Sau hơn 20 năm đổi mới nền kinh tế đất nước, cùng với sự phát triển nhanh chóng của các ngành kinh tế, lĩnh vực Tài chính- ngân hàng cũng được điều chỉnh và tập trung phát triển cho phù hợp với yêu cầu thời kỳ mới.Bên cạnh đó, hệ thống các ngân hàng thương mại (NHTM) Việt Nam không ngừng lớn mạnh về mọi mặt, kể cả số lượng, qui mô, nội dung và chất lượng; đã có những đóng góp xứng đáng vào công cuộc công nghiệp hóa - hiện đại hóa nền kinh tế nói chung và quá trình đổi mới, phát triển của các thành phần kinh tế, các doanh nghiệp và dân doanh nói riêng; thực sự là ngành tiên phong trong quá trình đổi mới cơ chế kinh tế. Đặc biệt trong những năm qua, hoạt động ngân hàng nước ta đã góp phần tích cực huy động vốn, mở rộng vốn đầu tư cho lĩnh vực sản xuất phát triển, tạo điều kiện thu hút vốn nước ngoài để tăng trưởng kinh tế trong nước. Ngành ngân hàng đã xứng đáng là công cụ đắc lực hỗ trợ cho nhà nước trong việc kiềm chế, đẩy lùi lạm phát, ổn định giá cả, bình ổn thị trường và phát triển sản xuất, kích thích tiêu dùng. Trong hoạt động của ngân hàng thì hoạt động tín dụng là một trong những hoạt động tạo ra giá trị lớn cho ngân hàng. Hoạt động tín dụng là nghiệp vụ chủ yếu của hệ thống NHTM ở nước ta hiện nay, chiếm tỷ trọng lớn nhất (trên 60%) trong danh mục tài sản nhưng cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro nhất. Do đó, song song với việc tăng trưởng tín dụng, nhiệm vụ đặt ra đối với hệ thống ngân hàng Việt Nam là phải chú trọng hơn nữa đến việc áp dụng và hoàn thiện các quy định của pháp luật nhằm kiểm soát rủi ro hạn chế các tiêu cực mà các rủi ro này gây ra. Trước tình hình đó, cộng với những kiến thức có được trong quá trình nghiên cứu thực tập tại chi nhánh Ngânh hàng nông nghiệp và phát triển Nông thôn Láng Hạ, tôi quyết định chọn tên đề tài “Chế độ pháp lý nhằm quản lý rủi ro tín dụng tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển Nông thôn Láng Hạ” để từ đó có nhận thức rõ hơn về tầm quan trọng của quản lý rủi ro tín dụng đối với sự an toàn và vững mạnh của NHTM nói chung và chi nhánh Ngânh hàng nông nghiệp và phát triển Nông thôn Láng Hạ nói riêng Kết cấu của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận gồm 3 phần: Chương 1: Vấn đề pháp lý chung nhằm quản lý rủi ro tín dụng Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật nhằm quản lý rủi ro tại chi nhánh Ngânh hàng nông nghiệp và phát triển Nông thôn Láng Hạ Chương 3: Một số giải pháp nhằm hạn chế rủi ro tín dụng tại chi nhánh Ngânh hàng nông nghiệp và phát triển Nông thôn Láng Hạ nói riêng LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1. VẤN ĐỀ PHÁP LÝ CHUNG NHẰM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG 1.1.1. Những vấn đề cơ bản về tín dụng 1.1.1.1. Khái niệm về hoạt động Tín dụng ngân hàng 1.1.1.2. Khái niệm và phân loại tín dụng 1.1.2. Những vấn đề cơ bản về rủi ro tín dụng 1.1.2.1. Khái niệm, phân loại rủi ro tín dụng 1.1.2.2. Tác động của rủi ro tín dụng: 1.1.2.3. Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng 1.1.2.4.Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng: 1.1.2.4.1. Nguyên nhân thuộc về ngân hàng: 1.1.2.4.2. Nguyên nhân thuộc về người vay: 1.1.2.4.3. Nguyên nhân khác: 1.1.2.5. Nhân tố ảnh hưởng tới hạn chế rủi ro tín dụng 1.1.2.5.1. Chính sách và quy trình tín dụng: 1.1.2.5.2. Chính sách quản lý rủi ro tín dụng của ngân hàng: 1.1.2.5.3. Tổ chức quản lý tín dụng và rủi ro tín dụng 1.1.2.5.4. Nhân tố công nghệ 1.2. PHÁP LUẬT VIỆT NAM NHẰM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG: 1.2.1. Sự cần thiết quản lý rủi ro tín dụng: 1.2.2.1. Các văn bản quy phạm pháp luật quy định 1.3. MỘT SỐ MÔ HÌNH LƯỢNG HOÁ RỦI RO TÍN DỤNG 1.3.1. Mô hình điểm số Z 1.3.2. Mô hình điểm số tín dụng tiêu dùng CHƯƠNG 2. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT NHẰM QUẢN LÝ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT LÁNG HẠ 2.1. GIỚI THIỆU VỀ CHI NHÁNH NHNo&PTNT LÁNG HẠ 2.1.1. lịch sử hình thành và phát triển: 2.1.2. Cơ cấu tổ chức, quản lý: 2.1.2.1. Bộ máy lãnh đạo: 2.1.2.2. Các phòng, tổ chuyên môn nghiệp vụ: 2.1.3. Chức năng, nhiệm vụ 2.1.3.1. Chức năng 2.1.3.2. Nhiệm vụ 2.1.4. Các nguồn lực 2.1.4.1 Nguồn lực về lao động 2.1.4.2. Nguồn vốn 2.1.4.3 Công nghệ 2.2. KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC, TỒN TẠI VÀ PHƯƠNG HƯỚNG TRONG THỜI GIAN TỚI 2.2.1. Tình hình hoạt động kinh doanh tại Chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ năm 2006 2.2.1.1. Nguồn vốn 2.2.1.2. Hoạt động tín dụng 2.2.1.3. Hoạt động kinh doanh đối ngoại 2.2.1.4. Hoạt động phát triển dịch vụ ngân hàng 2.2.2. Tình hình hoạt động Tín dụng tại NHNo&PTNT Láng Hạ trong những năm qua 2.2.3. Đánh giá rủi ro tín dụng tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ 2.2.3.1. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh ngân hàng chi nhánh Láng Hạ thường gặp 2.2.3.1.1. Rủi ro tín dụng 2.2.3.1.2. Rủi ro hối đoái 2.2.3.1.3. Rủi ro lãi suất 2.2.3.1.4. Rủi ro thanh khoản 2.2.3.1.5. Rủi ro hoạt động ngoại bảng 2.2.3.1.6. Rủi ro công nghệ 2.2.3.1.7. Rủi ro quốc gia và rủi ro khác 2.2.3.2. Những kết quả đạt được 2.3.2. Những điểm yếu và nguyên nhân 2.3.2.1. Những điểm yếu 2.3.2.2. Nguyên nhân CHƯƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM KHẮC PHỤC RỦI RO TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÁNG HẠ 3.1. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN LÁNG HẠ TRONG NĂM TỚI: 3.2. GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH NHNo&PTNT LÁNG HẠ 3.2.1. Nâng cao chất lượng cán bộ tín dụng 3.2.2. Thực hiện đầy đủ quy trình cho vay 3.2.3. xây dựng hệ thống phân loại và xếp hạng khách hàng tự động: 3.2.4. Coi trọng nhưng không quá ỷ lại vào tài sản đảm bảo 3.2.5. Định kỳ phân loại nợ và trích lập dự phòng rủi ro theo quy định mới 3.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát tín dụng độc lập 3.2.7. Đa dạng hoá danh mục cho vay: 3.2.8. Thiết lập bộ phận nghiên cứu, phân tích, dự báo diễn biến nền kinh tế 3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1. Kiến nghị với ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam 3.2.2. Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước 3.3.3. Kiến nghị với Nhà nước 3.3.4 Kiến nghị với Chi nhánh Láng Hạ Kết Luận DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO