Luận Văn Chế độ hưu trí ở tỉnh Thái Bình thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Xã Hội Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chế độ hưu trí ở tỉnh Thái Bình thực trạng và giải pháp


    MỤC LỤC
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    CHƯƠNG I:
    VẤN ĐỀ BHXH VÀ CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ 3

    1. Bảo hiểm xã hội 3
    1.1. Khái niệm về BHXH 3
    1.2. Vai trò của BHXH. 4
    1.3. Nguyên tắc và chức năng của BHXH. 6
    2. Những nội dung cơ bản của BHXH 11
    2.1. Khái niệm về chế độ hưu trí 11
    2.2. Quỹ BHXH, Hệ thống tổ chức BHXH. 12
    3. Chế độ hưu trí trong BHXH 17
    3.1. Vai trò của chế độ hưu trí 17
    3.2. Cơ sở hình thành chế độ hưu trí trong hệ thống BHXH 18
    CHƯƠNG II:
    CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Ở TỈNH THÁI BÌNH 25

    1. Vài nét về kinh tế - xã hội ở tỉnh Thái Bình 25
    2. Vài nét về BHXH tỉnh Thái Bình 27
    2.1. Công tác tổ chức quản lý và tổ chức hoạt động 27
    2.2. Một số kết quả thực hiện công tác BHXH ở tỉnh Thái Bình 28
    3. Tình hình thực hiện chế độ hưu trí ở tỉnh Thái Bình. 34
    3.1. Tình hình chế độ hưu trí trước năm 1993. 34
    [B]3.2. Giai đoạn từ năm 1993 đến nay 41[/B][B]
    [B]3.3. Thực trạng đời sống người về hưu ở tỉnh Thái Bình. 59[/B][B]
    [B][URL="http://***************/#4.CHƯƠNG III:NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Ở TỈNH THÁI BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI|outline"]CHƯƠNG III:
    NHỮNG GIẢI PHÁP VÀ KHUYẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ HƯU TRÍ Ở TỈNH THÁI BÌNH TRONG THỜI GIAN TỚI 65[/URL][/B][B]
    [B]1. Những quan điểm đổi mới chế độ hưu trí. 66[/B][B]
    [B]1.1. Đổi mới về nhận thức, đối tượng tham gia BHXH và hình thức tham gia BHXH. 66[/B][B]
    [B]1.2. Đổi mới và hoàn thiện chế độ chính sách bảo hiểm hưu trí. 67[/B][B]
    [B]1.3. Đổi mới chế độ chính sách bảo hiểm hưu trí hiện hành sang chế độ chính sách bảo hiểm hưu trí mới. 68[/B][B]
    [B]2. Các giải pháp hoàn thiện chế độ bảo hiểm hưu trí 69[/B][B]
    [B]2.1. Giải pháp về chế độ chính sách 69[/B][B]
    [B]2.2. Về mặt tổ chức quản lý. 77[/B][B]
    [B]3. Khuyến nghị 78[/B][B]
    [B]3.1. Về chế độ chính sách. 78[/B][B]
    [B]3.2. Về tổ chức quản lý 82[/B][B]
    [B]KẾT LUẬN 84[/B][B]
    [B]TÀI LIỆU THAM KHẢO 1[/B][B]



    [B]DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ[/B][B]
    [B]Bảng 1: Nguồn tài chính của một số nước 13[/B][B]
    [B]Bảng 2: Độ tuổi nghỉ hưu của một số nước trên thế giới 21[/B][B]
    [B]Bảng 3: Tổng hợp số lao động tham gia BHXH 29[/B][B]
    [B]Bảng 4: Tình hình thu - chi BHXH 30[/B][B]
    [B]Bảng 5: Số người được hưởng chế độ hưu trí (1989 - 1993) 38[/B][B]
    [B]Bảng 6: Cơ cấu người nghỉ hưu theo nhóm tuổi 40[/B][B]
    [B]Bảng 7: Số người được hưởng chế độ bảo hiểm hưu trí (1993 - 2000) 44[/B][B]
    [B]Bảng 8: Biểu tuổi đời, thời gian công tác và tiên lương bình quân
    của người về hưu 53[/B][B]
    [B]Bảng 9: 55[/B][B]
    [B]Bảng 10: Mức sống vật chất của nhóm xã hội về hưu
    phân theo nơi ở và giới tính 60[/B][B]
    [B]Bảng 11: Đời sống tinh thần của người hưu trí so với trước khi nghỉ hưu 63[/B][B]

    [B]Sơ đồ bộ máy hoạt động BHXH Việt Nam 17[/B][B]

    LỜI NÓI ĐẦU
    BHXH là một nội dung mà bất kỳ quốc gia nào cũng quan tâm, xã hội càng phát triển thì sự nghiệp BHXH càng được phát triển. Với Việt Nam BHXH là một chính sách lớn của Đảng và Nhà nước, nó góp phần ổn định đời sống cho người lao động, ổn định chính trị, trật tự an toàn xã hội, thúc đẩy sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước, chính sách BHXH được thực hiện từ những năm 1930, nhưng nó thực sự được trở thành một chính sách xã hội của Đảng và Nhà nước kể từ năm 1961.
    Cùng với sự phát triển của đất nước, các chế độ chính sách BHXH cũng được sửa đổi và bổ sung cho phù hợp với tình hình mới. Để phù hợp với công cuộc đổi mới toàn diện nền kinh tế - xã hội của đất nước, từ năm 2000 Nhà nước đã bắt đầu đổi mới các chế độ chính sách BHXH. Sau 7 năm thực hiện quy định của Bộ Luật Lao động được Quốc hội thông qua ngày 23 tháng 6 năm 1994 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2000, Bảo hiểm xã hội Việt Nam từng bước được củng cố và phát triển: Hệ thống chính sách BHXH từng bước được hoàn thiện, bổ sung cho phù hợp với tình hình thực tế. Trong hệ thống chính sách BHXH chế độ hưu trí cũng được sửa đổi cho phù hợp hơn. Thực tế cho thấy: chế độ hưu trí quyết định đời sống vật chất, tinh thần của người lao động khi về nghỉ. Câu hỏi đặt ra là thay đổi bổ sung và thực hiện chế độ BHXH đối với người về hưu như thế nào để đạt được hiệu quả nhất? Muốn trả lời cần đánh giá được thực trạng việc thực hiện chế độ này đối với người lao động khi về nghỉ hưu, trong đó phải chú ý tới giới tính, ngành nghề khi người lao động nghỉ chế độ hưu trí. Đồng thời tìm ra những giải pháp để hoàn thiện hợp lý hơn chế độ này, nhằm thực hiện tốt sự quan tâm của Đảng và Nhà nước đối với người về hưu.
    Thái Bình là một tỉnh nông nghiệp, có số dân đông gần 2 triệu người, số người tham gia BHXH ngày càng tăng. Số đối tượng hưởng chế độ hưu lớn. Do vậy nghiên cứu làm rõ thực trạng chính sách BHXH (CĐHT) ở Thái Bình với tất cả những ưu điểm, nhược điểm của nó là một nhiệm vụ rất cần hiện nay. Nhận thức rõ vấn đề này, tôi đã chọn đề tài: "[I][B]Chế độ hưu trí ở tỉnh Thái Bình thực trạng và giải pháp". Làm đề tài chuyên đề tốt nghiệp. Đề tài nhằm: Làm rõ thực trạng và nguyên nhân của thành công, thiếu sót của chế độ chính sách BHXH ở Thái Bình, qua đó góp phần hoàn thiện và thực hiện tốt hơn các chế độ chính sách BHXH trên địa bàn tỉnh.[/B][/I][I][B]
    Hoàn thành chuyên đề này, em đã được sự gợi ý, giúp đỡ của thầy, cô giáo bộ môn Kinh tế Bảo hiểm Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, đặc biệt là cô Nguyễn Thị Hải Đường.
    [I]Em chân thành cảm ơn[/I][/B][/I][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B][/B]
     
Đang tải...