Tiểu Luận chế độ hôn nhân không tự do trong pháp luật phong kiến Việt Nam

Thảo luận trong 'Lịch Sử' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    A. MỞ BÀI 2
    B. NỘI DUNG 2
    I.Hôn nhân không tự do thể hiện ở sự kết lập hôn nhân .2
    1. Điều kiện kết hôn 2
    2. Thủ tục kết hôn có những trình tự thủ tục chặt chẽ: 3
    II. Nguyên tắc không tự do thể hiện ở quan hệ vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân .4
    1. Quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng . 4
    III. Chấm dứt hôn nhân thể hiện nguyên tắc không tự do .4
    C. KẾT LUẬN .6
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .7























    A. MỞ BÀI

    Xuất phát từ tư tưởng, lễ nghi nho giao về hôn nhân: “ Hôn nhân là sự tương hợp giao hiếu giữa hai họ, trên là thờ phụng tổ tiên dưới là kế truyền đời sau. Thể hiện ý chí hai họ, cha mẹ là người quyết định mục đích là để bảo vệ quyền lợi họ hàng thờ phụng và kế truyền dòng dõi”. Cho nên pháp luật phong kiến Việt Nam có những nguyên tắc, quy định rất chặt chẽ trong lĩnh vực hôn nhân với những chế tài rất nghiêm khắc trong việc xử phạt những hành vi hôn nhân trái với những nguyên tắc và những quy định này. Một trong những nguyên tắc đó đã dẫn đến chế độ hôn nhân không tự do. Nguyên tắc hôn nhân không tự do trong pháp luật phong kiến Việt Nam chủ yếu thể hiện qua hai bộ luật là: Quốc triều hình luật( luật Hồng Đức) thời nhà Lê và Hoàng Việt luật lệ ( luật Gia Long) thời nhà Nguyễn. Hôn nhân được hiểu dưới ba góc độ là: Sự kết lập hôn nhân; Quan hệ vợ chồng trong thời kì chung sống ;chấm dứt hôn nhân. Vậy khi tìm hiều đề tài: “chế độ hôn nhân không tự do trong pháp luật phong kiến Việt Nam” ta cũng đi vào tìm hiểu dưới ba góc độ đó.

    B. NỘI DUNG

    I.Hôn nhân không tự do thể hiện ở sự kết lập hôn nhân

    1. Điều kiện kết hôn
    Theo tinh thần và nội dung của nhiều điều khoản trong hai bộ luật này, việc kết hôn phải tuân theo các nguyên tắc sau:
    - Việc kết hôn phải có sự đồng ý của cha, mẹ. Đây là một nội dung quan trọng thê hiện nguyên tặc hôn nhân không tự do trong cổ luật Việt Nam. Cả hai bộ luật đều quy định rất chặt chẽ về nội dung này. Tại điều 314 bộ luật Hồng Đức quy định
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...