Tiểu Luận Chế độ hôn nhân không tự do trong pháp luật phong kiến Việt Nam.

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Bài làm

    Mở đầu
    Với sự độc tôn của tư tưởng chính trị nho giáo vấn đề hôn nhân gia đình rất được các nhà làm luật phong kiến Việt Nam chú trọng. Theo quan điểm của nho giáo vai trò của gia đình là rất to lớn, trong đó hôn nhân là một công cụ để củng cố quyền lực gia đình, dòng họ. Với hệ tư tưởng nho giáo xây dựng gia đình phụ quyền vai trò của người đàn ông rất lớn, họ là trung tâm của mối quan hệ giữa gia đình và xã hội. Cho nên pháp luật phong kiến Việt Nam có những nguyên tắc, quy định rất chặt chẽ trong lĩnh vực hôn nhân với những chế tài rất nghiêm khắc trong việc xử phạt những hành vi hôn nhân trái với nhưng nguyên tắc và những quy định này. Một trong những nguyên tắc đó là nguyên tắc hôn nhân không tự do. Nguyên tắc hôn nhân không tự do trong pháp luật phong kiến Việt Nam chủ yếu thể hiện qua hai bộ luật là: Quốc triều hình luật (luật Hồng Đức) và Hoàng Việt luật lệ (luật Gia Long).
    Quan niệm hôn nhân được hiểu dưới ba góc độ là: Sự kết lập hôn nhân; quan hệ vợ chồng trong thời kì chung sống ;chấm dứt hôn nhân. Vậy khi tìm hiều nguyên tắc hôn nhân không tự do ta cũng đi vào tìm hiểu đươi ba góc độ đó. Nhằm đi sâu và nghiên cứu về chế độ hôn nhân trong giai đoạn phong kiến Việt Nam, em xin chọn đề tài: “Chế độ hôn nhân không tự do trong pháp luật phong kiến Việt Nam”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...