Tiểu Luận Chế độ đào tạo và tuyển chọn quan lại ở nước ta thời phong kiến

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TIỂU LUẬN
    MÔN: LỊCH SỬ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM

    ĐỀ TÀI:CHẾ ĐỘ ĐÀO TẠO VÀ TUYỂN CHỌN QUAN LẠI Ở NƯỚC TA THỜI PHONG KIẾN

    MỞ ĐẦU
    Thời kỳ phong kiến ở nước ta là thời kỳ xây dựng và củng cố nền độc lập tự chủ của nước ta, thời kỳ hình thành và xây dựng nhà nước phong kiến quân chủ độc lập. Ngay từ triều nhà Đinh, Lê, Lý đều đã mong muốn xây dựng một nhà nước quân chủ vừa phù hợp với trực trạng xã hội và tinh thần chung của nhân dân nhưng do thiếu những điều kiện cần thiết nhất, họ đã không thực hiện được nguyện vọng của mình. Vấn đề đào tạo và tuyển chọn quan lại được đề lên hàng đầu, song ai làm việc đó và làm theo phương thức như thế nào thì mãi đến năm 1070, khi Lý Thánh Tông quyết định xây dựng Văn miếu, các kỳ thi đầu tiên được mở và Quốc Tử Giám - trường Quốc học Trung ương được xây dựng, một số người có nho học được đưa vào bộ máy hành chính quốc gia. Để góp phần đào tạo quan chức phù hợp với thực trạng đất nước đương thời, nhà Lý đã phải mở khoa thi “Tam giáo”, tức là thi người giỏi cả 3 tôn giáo: Nho giáo, Phật giáo và Lão giáo. Điều này đã làm nền cho sự phát triển của chế độ đào tạo và tuyển chọn quan chức trong các triều đại sau.
    Việc đào tạo và tuyển chọn quan lại ở nước ta thời phong kiến được biểu hiện cụ thể như sau:

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 1
    NỘI DUNG 1
    1. Về đào tạo người đứng đầu Nhà nước. 1
    2. Đào tạo và tuyển chọn quan chức. 1
    KẾT LUẬN 10
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...