Tiểu Luận Chế độ bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU 1

    GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 2

    I. Một số vấn đề lý luận về người khuyết tật 3

    1. Khái niệm về người khuyết tật: 4

    2. Khái niệm luật người khuyết tật: 5

    II. Chế độ bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật 6

    1. Khái niệm bảo trợ xã hội và bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật: 7

    2. Ý nghĩa của bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật: 8

    3. Nguyên tắc cơ bản của bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật: 9

    4. Nội dung chế độ bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật: 10

    III. Liên hệ thực tiễn thực hiện chế độ bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật 11

    KẾT LUẬN 12



    * LỜI MỞ ĐẦU:

    Luật người khuyết tật là một trong số những bộ luật còn khá mới mẻ. Với tư cách là đối tượng, thực thể tồn tại trong đời sống xã hội, người khuyết tật có đầy đủ các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. Tuy nhiên, do một số khiếm khuyết không mong muốn về cơ thể mà người khuyết tật gặp phải nhiều khó khăn trong việc hòa nhập cộng đồng, cũng như thực hiện quyền và nghĩa vụ công dân của mình. Với tư cách là thành viên của ILO và đã tham gia kí Công ước Liên hợp quốc về quyền của người khuyết tật, pháp luật Việt Nam cần phải và đã bước đầu nội luật hóa các nguyên tắc đã được ghi nhận trong Công ước. Luật người khuyết tật năm 2010 của Việt Nam dành hẳn một chương (chương VIII) để quy định cụ thể về bảo trợ xã hội đối với người khuyết tật. Đây là một trong những nội dung cơ bản của hệ thống an sinh xã hội. Sau đây em xin đi sâu vào tìm hiểu về chế độ bảo trợ xã hội, cũng như liên hệ thực tiễn về quá trình thực thi chế độ.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...