Luận Văn Chế định bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bên thứ ba

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Chế định bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bên thứ ba

    MỤC LỤC


    LỜI NÓI ĐẦU 1


    CHƯƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ BẢO HIỂM 4


    1.1. Khái quát chung về bảo hiểm 4


    1.1.1. Khái niệm bảo hiểm .4


    1.1.2. Bản chất bảo hiểm 5


    1.1.3. Sự cần thiết của bảo hiểm trong đòi sống kinh tế - xã hội 6


    1.1.4. Lịch sử phát triển của bảo hiểm 8


    1.2. Khái quát về bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đổi vói bên thứ ba .12


    1.2.1. Giải thích thuật ngữ liên quan .12


    1.2.2. Nguyên tắc tham gia bảo hiểm .17


    1.2.3. Đổi tượng bảo hiểm của bảo hiểm hiểm trách nhiệm dân sự của chủ


    xe cơ giới đổi với bên thứ ba .18


    1.2.4. Sự cần thiết của bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối


    vói bên thứ ba 19


    CHƯƠNG 2. CHẾ ĐỊNH HỢP ĐỒNG BẢO HIỂM TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI BÊN THỨ BA .23


    2.1. Hình thức của họp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giói


    đối với bên thứ ba .23


    2.2. Chủ thể của họp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bên thứ ba 24


    2.2.1. Bên bảo hiểm 24


    2.2.2. Bên tham gia bảo hiểm .26


    2.2.3. Bên thứ ba trong họp đồng bảo hiểm 27


    2.3. Nội dung chủ yếu của họp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe


    Cơ giới đối với bên thứ ba .27


    2.3.1. Phí bảo hiểm .27


    2.3.2. Mức trách nhiệm bảo hiểm 32


    2.3.3. Phạm vi bảo hiểm .33


    2.3.4. Thời hạn và hiệu lực của họp đồng bảo hiểm .35

    2.3.5. Trường họp doanh nghiệp bảo hiểm không phải bồi thường bảo hiểm 37
    2.4. Thực hiện hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bên


    thứ ba 40


    2.4.1. Thông báo tai nạn giao thông 40


    2.4.2. Công tác giám định thiệt hại 42


    2.4.3. Hồ sơ bồi thường 43


    2.4.4. Nguyên tắc bồi thường .46


    2.5. Chấm dứt họp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối


    với bên thứ ba 52
    2.5.1. Hợp đồng bảo hiểm chấm dứt theo ý thức của các bên trong hợp đồng 52


    2.5.1.1. Hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bên thứ ba chấm dứt khỉ một bên đơn phương chấm dứt thực hiện hợp đồng 53


    2.5.1.2. Chấm dứt hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bên thứ ba do các bên thỏa thuận chấm dứt trước thòi hạn 55


    2.5.2. Hợp đồng bảo hiểm chấm dứt theo quy định của pháp luật 56


    2.5.2.1. chấm dứt hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bên thứ ba khỉ điều kiện hủy hợp đồng do pháp luật quy định xuất hiện 57


    2.5.1.2. Chấm dứt hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ


    giới đối với bên thứ ba do hết thòi hạn bảo hiểm .58


    CHƯƠNG 3. HOÀN THIỆN QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT BẢO HIỂM


    TRÁCH NHIỆM DÂN SỰ CỦA CHỦ XE CƠ GIỚI ĐỐI VỚI BÊN THỨ BA 60


    3.1. Vướng mắc trong thực thỉ pháp luật bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ


    xe cơ giới đối với bên thứ ba 60


    3.2. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật bảo hiểm trách nhiệm dân sự


    của chủ xe cơ giới đối với bên thứ ba 65


    KẾT LUẬN 72

    LỜI NÓI ĐẦU


    Đất nước ta ngày càng phát triển, đời sống của người dân ngày càng được nâng cao và nhu cầu của con người cũng được mở rộng. Một trong những nhu cầu không thể thiếu trong xã hội, đó là nhu cầu đi lại, vận chuyển. Đe đáp ứng lại những nhu cầu này nên hàng loạt các phương tiện giao thông được ra đời và trong đó phương tiện giao thông đường bộ được phổ biền nhiều nhất trên đất nước ta. Đây là những phương tiện được sử dụng với động cơ có phân khối lớn, vận tốc cao và cũng do đây là những phương tiện có phân khối lớn và vận tốc cao, nên con người không thể kiểm soát một cách tuyệt đối được. Vì vậy, mà khả năng gây sát thương và thiệt hại về người và tài sản rất lớn. Đe bảo vệ lợi ích hợp pháp cho người bị thiệt hại, nhà nước đã quy định Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bên thứ ba. Nhằm mục đích giảm bớt phần nào trách nhiệm của chủ xe cơ giới đối với bên thứ ba bị thiệt hại trong tai nạn giao thông.


    Văn bản đầu tiên được ban hành quy định về Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bên thứ ba là Nghị định số 115/1997/NĐ-CP ban hành ngày 17 tháng 12 năm 1997 quy định về chế độ bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới. Do tình hình tai nạn giao thông ngày càng tăng, thiệt hại xảy ra ngày càng lớn và quan hệ xã hội cũng có nhiều thay đối nên nhà nước đã ban hành ra các vãn bản khác thay thế cho nghị định này. Tuy nhiên, đứng trên lập trường của sinh viên nghiên cứu luật thấy rằng, quy định của pháp luật về Bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bên thứ ba hiện hành còn nhiều bất cập, ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong hcrp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bên thứ ba. Dan đến việc tham gia bảo hiểm của chủ xe cơ giới không đúng nghĩa, hầu hểt việc tham gia bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bên thứ ba là nhằm đối phó với cảnh sát giao thông, nên mục đích của nhà làm luật không được quan tâm.


    Đe đảm bảo cho quyền lợi của người thứ ba cũng như của chủ xe cơ giới và hạn chế đi những điểm bất cập của pháp luật, nên người viết đã chọn đề tài “Chế định bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bên thứ ba” nghiên cứu.


    Trong đề tài này người viết nghiên cứu chủ yếu về quy định của pháp luật về quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong hợp đồng, nội dung trong hợp đồng bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bên thứ ba, trình tự giải quyết việc bồi thường khi xảy ra sự kiện bảo hiểm và những quy định khác của pháp luật về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bên thứ ba nhằm hỗ trợ cho việc nghiên cứu các quy định trên. Người viết không nghiên cứu quyền và nghĩa vụ của các chủ thể đối với cơ quan nhà nước, thời hạn bồi thường và vấn đề tranh chấp.


    Người viết nghiên cứu đề tài này nhằm mục tiêu thông tin cho chủ xe cơ giới biết được lợi ích của việc tham gia bảo hiểm này, đồng thời cũng muốn trang bị cho họ những hiểu biết về bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bên thứ ba. Và từ việc nghiên cứu này người viết muốn đưa ra quan điểm của mình về những vấn đề còn tồn tại của pháp luật nhằm hoàn thiện nó cho phù hợp hơn với thực tế.


    Trong quá trình nghiên cứu đề tài này, người viết đã sử dụng phương pháp phân tích luật viết, đối chiếu, so sánh các vãn bản pháp luật, giữa văn bản pháp luật với thực tiễn, và từ đây người viết bình luận vấn đề để đưa ra quan điểm của mình.


    Bố cục của luận văn gồm: Ngoài lời nói đầu và kết luận, luận văn được chia làm ba chương.


    Chương 1. Lý luận chung về bảo hiểm. Phần này, người viết đề cập đến vấn đề khái niệm bảo hiểm, bản chất của bảo hiểm và từ đó người viết trình bày sự cần thiết khách quan của bảo hiểm và tại chương này cũng thể hiển lịch sử hình thành và phát triển của bảo hiểm. Từ những vấn đề chung về bảo hiểm chính là nền tảng cho sự phát triển các loại bảo hiểm khác nhau và trong đó bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bện thứ ba cũng được hình thành dựa trên các cơ sở này. Trong chương một này, người viết cũng trình bày khái quát chung về bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bện thứ ba, phần này sẽ giúp cho người viết và người đọc tiếp cận với chương hai.


    Chương 2. Chế định hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giói


    đối với bên thứ ba. Trong phần này, người viết đi sâu vào phân tích những quy định của pháp luật về hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bện thứ ba. Phân tích từ hình thức của hợp đồng, quyền và nghĩa vụ của các chủ thể trong hợp đồng, nội dung của hợp đồng, trình tự thủ tục việc thực hiện hợp đồng khi có tai nạn giao thông và cuối cùng là các trường hợp chấm dứt hợp đồng bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bện thứ ba. Từ việc phân tích này sẽ giúp cho người viết đưa ra được những điểm tồn tại của pháp luật về bảo hiểm bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bên thứ ba gây ảnh hưởng quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ thể trong hợp đồng và bên thứ ba. Và cũng chính là cơ sở giúp cho người viết đưa ra quan điểm của mình nhằm hoàn thiện những quy định pháp luật tại chương ba.


    Chương 3. Hoàn thiện quy định pháp luật bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bên thứ ba. Trong chương này có thể nói đây là kết quả nghiên cứu đề tài này của người viết. Người viết đã dựa trên cơ sở lý luận của chương 1, việc phân tích pháp luật của chương 2 và đối chiếu những vấn đề tồn tại của pháp luật với điều kiện thực tế, mà người viết đã đưa ra quan điểm của mình nhằm hoàn thiện hơn quy định của pháp luật về bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới đối với bên thứ ba.





     

    Các file đính kèm:

    • 76-.pdf
      Kích thước:
      29.5 MB
      Xem:
      0
Đang tải...