Thạc Sĩ Châu Thoát Lãng tỉnh Lạng Sơn nửa đầu thế kỷ XIX

Thảo luận trong 'THẠC SĨ - TIẾN SĨ' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 20/2/16.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    iii



    Trang
    Trang bìa phụ
    i
    . ii
    Mục lục iii
    Danh mục các chữ viết tắt iv
    Danh mục các bảng . v

    MỞ ĐẦU 1
    1. Lý do chọn đề tài 1
    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề 2
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
    4. Mục đích nghiên cứu 3
    5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu 4
    6. Đóng góp của luận văn . 4
    7. Bố cục của luận văn 5
    Chương 1. KHÁI QUÁT VỀ CHÂU THOÁT LÃNG TỈNH LẠNG
    SƠN NỬA ĐẦU THẾ KỶ XIX 8
    1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên . 8
    1.2. Sự thay đổi địa giới hành chính của Thoát Lãng qua các thời kỳ lịch sử .12
    1.3. Dân cư 14
    1.3.1. Dân tộc Nùng 16
    1.3.2. Dân tộc Tày .17
    1.3.3. Dân tộc Kinh .19
    Tiểu kết .22
    Chương 2. KINH TẾ CHÂU THOÁT LÃNG TỈNH LẠNG SƠN NỬA
    ĐẦU THẾ KỶ XIX .23
    2.1. Chế độ sở hữu ruộng đất 23
    2.1.1. Tình hình sở hữu ruộng đất châu Thoát Lãng nửa đầu thế kỷ XIX theo
    địa bạ Gia Long 4 (1805) 23
    2.1.2. Tình hình sở hữu ruộng đất châu Thoát Lãng nửa đầu thế kỉ XIX theo
    địa bạ Minh Mệnh (1840) .31
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    iv
    2.2. So sánh tình hình sở hữu ruộng đất ở châu Thoát Lãng nửa đầu thế kỷ
    XIX theo địa bạ Gia Long 4 (1805) và Minh Mệnh 21 (1840). .38
    2.2.1.Tình hình sở hữu ruộng đất tư .39
    2.2.2. Quy mô sở hữu theo nhóm họ ở hai thời kỳ .40
    2.2.3. Tình hình sở hữu ruộng đất của các chức dịch .44
    2.3. Tình hình kinh tế 46
    2.3.1. Nông nghiệp .46
    2.3.2. Thủ công nghiệp .54
    2.3.3. Thương nghiệp 58
    2.4. Tô thuế .60
    2.4.1. Tô thuế thời Gia Long 60
    2.4.2. Tô thuế thời Minh Mệnh .61
    Tiểu kết .62
    Chương 3. VĂN HÓA CỦA CHÂU THOÁT LÃNG NỬA ĐẦU THẾ
    KỶ XIX 64
    3.1. Văn hóa vật chất 64
    3.1.1. Nhà cửa .64
    3.1.2 Làng bản 66
    3.1.3. Trang phục 69
    3.1.4. Ăn uống 71
    3.2. Văn hóa tinh thần .73
    3.2.1 Tín ngưỡng tôn giáo 78
    3.2.2 Ngôn ngữ, văn học và tri thức dân gian 83
    3.2.3 Các ngày tết và lễ hội truyền thống .89
    Tiểu kết .92
    KẾT LUẬN 93
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
    PHỤ LỤC
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    iv

    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    ĐHSP: Đại học Sư phạm
    KHXH: Khoa học Xã hội
    M.s.th.t: Mẫu, sào, thước, tấc
    Ví dụ: 10 mẫu 1 sào 3 thước 5 tấc sẽ được viết tắt là 10.1.3.5
    Nxb: Nhà xuất bản
    Gs: Giáo sư
    PGS: Phó giáo sư
    TS: Tiến sĩ
    TTLTQG I: Trung tâm lưu trữ Quốc gia I
    GD: Giáo dục
    Tr : Trang
    TCN: Trước Công nguyên
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    v
    DANH MỤC CÁC BẢNG
    Trang
    Bảng 1.1: Các dân tộc ở Văn Lãng 15

    Bảng 2.1: Thống kê tình hình ruộng đất của châu Thoát Lãng
    theo địa bạ Gia Long 4 (1805) .24
    Bảng 2.2: Thống kê quy mô sở hữu ruộng đất của 15 xã thôn có địa bạ Gia
    Long 4 (1805) 25
    Bảng 2.3: Quy mô sở hữu ruộng đất tư ở châu Thoát Lãng (1805) . 26
    Bảng 2.4: Bình quân sở hữu của một chủ 26
    Bảng 2.5: Sự phân bố ruộng đất của các nhóm họ 27
    Bảng 2.6: Tình hình giới tính trong sở hữu tư nhân . 29
    Bảng 2.7: Tình hình sở hữu ruộng tư của các chức dịch (1805) 30
    Bảng 2.8: Thống kê tình hình ruộng đất của châu Thoát Lãng theo địa bạ
    Minh Mệnh 21 (1840) . 31
    Bảng 2.9: Tổng diện tích các loại ruộng đất của Thoát Lãng. 32
    Bảng 2.10: Quy mô sở hữu ruộng đất của 12 xã thôn có địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 32
    Bảng 2.11 : Quy mô sở hữu ruộng tư của các chủ . 33
    Bảng 2.12 : Bình quân sở hữu một chủ theo địa bạ Minh Mệnh 21 (1840) 34
    Bảng 2.13: Thống kê diện tích phụ canh và sở hữu của chủ nữ 35
    Bảng 2.14 : Sự phân bố ruộng đất của các nhóm họ 36
    Bảng 2.15 : Tình hình sở hữu ruộng tư của các chức dịch . 37
    Bảng 2.16: So sánh sự phân bố các loại ruộng đất của Thoát Lãng 38
    Bảng 2. 17: So sánh qui mô sở hữu ruộng đất tư . 39
    Bảng 2.18: So sánh quy mô sở hữu của các nhóm họ của 11 xã có địa bạ 2
    thời điểm lịch sử 41
    Gia Long 4 (1805) và Minh Mệnh 21(1840) . 41
    Bảng 2.19 : Tình hình sở hữu của các chức dịch 1805- 1840 . 45
    Bảng 2.20: Thuế ruộng đất công, tư khu vực 3 thời Gia Long 60
    Bảng 2.21: Thuế ruộng của vùng dân tộc thiểu số phía Bắc thời vua Minh Mệnh . 61

    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    1

    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    , .
    qua quá trình kha ,
    .
    .
    :
    (V .
    Việc nghiên cứu về một kì lịch sử của Thoát Lãng (nửa đầu thế kỉ XIX)
    không những góp phần khôi phục lại bức tranh lịch sử về đời sống kinh tế,
    chính trị, xã hội cũng như đời sống tinh thần phong phú, độc đáo của các dân
    tộc vùng đất Thoát Lãng nửa đầu thế kỉ XIX mà còn góp phần làm cơ sở cho
    việc thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước ta: Đại đoàn kết
    dân tộc, đưa miền núi tiến kịp miền xuôi, xây dựng con người mới, cuộc sống
    mới trên mảnh đất Thoát Lãng giàu truyền thống.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    2
    M
    . :
    “ ”
    của mình.
    2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
    Từ trước đến nay, đã có nhiều công trình nghiên cứu về lịch sử dân tộc với
    các chủ đề khác nhau từ việc tìm hiểu tiến trình lịch sử từ nguồn gốc đến nay,
    tình hình phát triển kinh tế, phân bố dân cư cho đến những biến đổi về văn hoá
    dân tộc ở các địa phương. Các công trình nghiên cứu đó đã đề cập trực tiếp
    hoặc gián tiếp đến từng lĩnh vực hoặc khía cạnh nào đó của lịch sử địa phương.
    thực hiện đề tài.
    Cuốn “Đại Nam Nhất thống chí” của Quốc sử quán triều Nguyễn, NXb
    Thuận Hóa - Huế, xuất bản năm 1992, đề cập một vài nét đến vị chí địa lý, hình
    thế núi sông, phong tục tập quán của châu Thoát Lãng.
    Tác phẩm “Dân tộc Nùng ở Việt Nam” của Hoàng Nam, Nxb văn hóa
    dân tộc, Hà Nội, xuất bản năm 1992. Nội dung cuốn sách đã đề cập đến những
    kinh nghiệm trong sản và xuất, đời sống văn hóa vật chất và tinh thần, với những
    nghi lễ trong tang ma, cưới gả cũng như các phong tục tập quán từ xa xưa của
    đồng bào Nùng nói chung. Qua đó giúp chúng ta có cái nhìn cụ thể về văn hóa
    của dân tộc Nùng ở Lạng Sơn nói chung và châu Thoát Lãng nói riêng.
    Cuốn “Thổ Ty Lạng Sơn trong lịch sử” của tác giả Nguyễn Quang Huynh,
    do Nxb Văn hóa dân tộc xuất bản năm 2011, đã khái quát về chế độ thổ ty
    trong lịch sử, vai trò, vị trí của các dòng họ phiên thần, thổ ty ở Lạng Sơn đối
    với quê hương, đất nước.
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    3
    Luận văn thạc sĩ “Huyện Thất Khê (Lạng Sơn) thế kỷ XIX” của tác giả Lục
    Thị Thùy, bảo vệ tại Đại học Sư phạm Thái Nguyên năm 2014. Luận văn đã
    trình bày đặc điểm tự nhiên, thành phần dân tộc, tình hình ruộng đất, sự phát
    triển kinh tế, đặc điểm văn hóa của huyện Thất Khê, một huyện giáp gianh mạn
    bắc của Thoát Lãng.
    Cuốn “Địa chí Lạng Sơn”, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, xuất bản
    năm 1999. Cuốn sách đã trình bày cụ thể về kinh tế, văn hóa, xã hội của cả tỉnh
    Lạng Sơn cũng như các huyện trên địa bàn tỉnh.
    Như vậy, đến nay chưa có một công trình nghiên nào nghiên cứu một
    cách toàn diện về châu Thoát Lãng nửa đầu thế kỷ XIX. Chính vì thế, chúng tôi
    quyết định chọn đề tài “Châu Thoát Lãng tỉnh Lạng Sơn nửa đầu thế kỷ XIX”
    với mong muốn góp phần thiết thực vào khôi phục diện mạo lịch sử của địa
    phương, phát huy những giá trị vốn có của lịch sử văn hóa của các dân tộc tại
    Thoát Lãng nói riêng và của cộng đồng các dân tộc Việt Nam nói chung.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    - :
    .
    - :
    + Phạm vi thời gian: Tập trung nghiên cứu về châu Thoát Lãng - Lạng Sơn
    khoảng thời gian nửa đầu thế kỷ XIX.
    + Phạm vi không gian: Tác giả tập trung nghiên cứu châu Thoát Lãng theo địa
    giới lãnh thổ nửa đầu thế kỷ XIX với 5 tổng 20 xã.
    4. Mục đích nghiên cứu

    .
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    4
    5. Nguồn tư liệu và phương pháp nghiên cứu
    - :
    Bao gồm một số sử sách và địa chí cổ: , K
    , . Các sách
    chuyên khảo và các bài viết đề cập đến lịch sử, văn hóa người Tày, Nùng,
    Kinh Của các cơ quan nghiên cứu và các nhà khoa học.
    - Nguồn tư liệu địa bạ:
    Luận văn sử dụng 27 đơn vị địa bạ. Trong đó có 15 đơn vị địa bạ có niên đại
    Gia Long 4 (1805), 12 đơn vị địa bạ có niên đại Minh Mệnh (1840). Có 11 xã
    có địa bạ ở hai thời điểm 1805 và 1840. Các bản địa bạ đều là bản chính hiện đang
    lưu trữ tại Trung tâm lưu trữ Quốc gia I Hà Nội, tất cả các xã của châu Thoát Lãng
    đều có địa bạ, đó là cơ sở để cho chúng tôi khôi phục lại tổ chức làng xã, kết cấu
    kinh tế - xã hội của châu Thoát Lãng tỉnh Lạng Sơn nửa đầu thế kỷ XIX.
    - .
    Trong
    .
    6. Đóng góp của luận văn
    - Luận văn là công trình nghiên cứu lịch sử đầu tiên của Thoát Lãng
    trong giai đoạn lịch sử trung đại của Việt Nam.
    - -
    - , cung
    .
    - Lần đầu tiên công bố 27 tập địa bạ của châu Thoát Lãng được khai thác
    tại Trung tâm Lưu trữ Quốc gia I Hà Nội. Trên cơ sở khai thác hầu hết các
    Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn/

    5
    thông tin trên các địa bạ đó, so sánh đối chiếu về ruộng đất công, tư qua hai
    thời điểm 1805, 1840 rút ra một số nhận xét bước đầu về tình hình văn hóa -
    kinh tế - xã hội và ruộng đất của Thoát Lãng nửa đầu thế kỷ XIX.
    - Khôi phục lại những nét văn hóa tiêu biểu gắn với vùng miền, góp phần
    vào việc duy trì và phát triển nền văn hóa đã và đang tồn tại ở địa phương, mở
    rộng sự hiểu biết thêm về đất nước và con người Việt Nam thời phong kiến.
    7. Bố cục của luận văn
    Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, phần
    nội dung được chia làm 3 chương:
    Chương 1: Khái quát về châu Thoát Lãng tỉnh Lạng Sơn nửa đầu thế kỷ XIX
    Chương 2: Kinh tế châu Thoát Lãng tỉnh Lạng Sơn nửa đầu thế kỷ XIX
    Chương 3: Văn hóa của châu Thoát Lãng nửa đầu thế kỷ XIX
     
Đang tải...