Luận Văn Chất lượng tín dụng ngân hàng, hiện trạng và giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng th

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục
    Lời nói đầu 5
    Chương I. Tín dụng và chất lượng tín dụng của NHTM 7
    1. Tín dụng ngân hàng và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường 7
    1.1. Tín dụng ngân hàng 7
    1.2. Vai trò tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường 7
    2. Chất lượng tín dụng. Nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng . 9
    2.1. Chất lượng tín dụng 9
    2.2. Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng . 11
    3. ý nghĩa của việc nâng cao chất lượng tín dụng 16
    3.1. Chất lượng tín dụng đối với sự phát triển của nền kinh tế xã hội .16
    3.2. Chất lượng tín dụng đối với sự tồn tại và phát triển của NHTM 18
    Chương II. thực trạng hoạt động và chất lượng tín dụng tại chi nhánh eximbank Hà Nội 19
    Vài nét về Ngân hàng Eximbank Việt Nam . 19
    1. Thực trạng hoạt động tín dụng tại Eximbank Hà Nội 20
    1.1. Những nét chung . 20
    1.2. Tình hình kinh doanh của Chi nhánh Eximbank Hà Nội . 22
    1.3. Kết quả kinh doanh tại Chi nhánh Eximbank Hà Nội 29
    2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại Eximbank Hà Nội . 31
    3. Nguyên nhân dẫn đến những tồn tại về chất lượng tín dụng 43
    3.1. Nguyên nhân bên ngoài . 43
    3.2. Nguyên nhân bên trong . 45
    Chương III. những giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng tín dụng eximbank Hà
    Nội . 48
    1. Quan điểm và định hướng nâng cao chất lượng tín dụng . 48
    1.1. Quan điểm nâng cao chất lượng tín dụng 48
    1.2. Mục tiêu nâng cao chất lượng hoạt động tín dụng trong thời gian tới .49
    2
    1.3. Định hướng nâng cao chất lượng tín dụng . 50
    2. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Eximbank Hà Nội . 51
    2.1. Giải pháp xây dựng và sử dụng quỹ bù đắp rủi ro cho hoạt động tín
    dụng 51
    2.2. Củng cố công tác mạng lưới và khoán tài chính đến nhóm và người
    lao động . 52
    2.3. Nâng cao chất lượng nghiệp vụ đánh giá khách hàng để có biện pháp
    đầu tư tín dụng thích hợp . 54
    2.4. Thiết lập mối quan hệ tốt và bền lâu với khách hàng 56
    2.5. Tăng cường công tác quản lý nợ và giải quyết nợ quá hạn . 58
    2.6. Từng bước quy chuẩn đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ . 62
    3. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện môi trường pháp lý 64
    3.1. Đối với Chính phủ 64
    3.2. Đối với NHNN . 65
    3.3. Đối với Eximbank Việt Nam 66
    Kết luận 68
    Tài liệu tham khảo 69

    3
    lời nói đầu
    1. Tính cấp thiết của đề tài:
    Thực hiện đường mới đổi mới của Đảng Cộng Sản Việt Nam trong các
    nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ VII và lần thứ VIII, nền kinh tế của nước ta
    đã chuyển từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá
    nhiều thành phần theo định hướng XHCN. Quá trình vận động này đòi hỏi các
    quan hệ kinh tế - xã hội chuyển biến và thay đổi thường xuyên. Lĩnh vực tiền
    tệ tín dụng ngân hàng- một trong những lĩnh vực nhậy cảm nhất của nền kinh
    tế do hoạt động kinh doanh tiền tệ là loại hình mang tính năng động và rủi ro
    cao cần được cải biến, đổi mới nhằm đáp ứng được những yêu cầu khắt khe
    của thị trường.
    Hơn nữa, yêu cầu đạt ra đối với ngân hàng là không những phải phát
    triển không ngừng để thích nghi và tồn tại mà còn phải giữ vai trò tiên phong
    trong việc định hướng cho những hoạt động của các doanh nghiệp. Do vậy,
    các ngân hàng càng cần phải năng động hơn, nhậy cảm hơn và tỉnh táo hơn để
    có thể thực hiện được vai trò của mình, đáp ứng những yêu cầu càng ngày
    càng cao của nền kinh tế.
    Việt nam mới bước vào kinh tế thị trường nên yêu cầu này càng trở nên
    cấp thiết. Thực tế cho thấy rằng, trong những năm vừa qua, đặc biệt là năm
    1998 và 1999, hàng loạt các vụ việc xảy ra liên quan đến hoạt động tín dụng
    giữa các ngân hàng thương mại và các tổ chức kinh tế trong nước đã làm ảnh
    hưởng không ít tới nền kinh tế nói chung và bước phát triển của từng doanh
    nghiệp, từng ngân hàng nói riêng.
    Ngân hàng thương mại cổ phần là mô hình mới trong hệ thống ngân
    hàng thương mại Việt Nam được thành lập dưới hình thức công ty cổ phần.
    Hiện nay hệ thống này vừa vận hành để phát triển, vừa rút kinh nghiệm để
    định hình. Là loại hình non trẻ, lại hoạt động trong môi trường kinh tế thị
    trường chưa ổn định, do vậy tình hình đặt ra đối với các ngân hàng Thương
    mại Cổ phần cũng không nằm ngoài bối cảnh trên. Ngoài ra, trong quá trình
    4
    hoạt động với đặc tính riêng có của mình, các NHTMCP đã có những phát
    huy nhất định đóng góp vào sự nghiệp xây dựng chung của đất nước, tuy
    nhiên, bên cạnh những mặt được, đã bộc lộ những mặt hạn chế. Từ những lí
    do thực tế trên, cùng với sự hướng dẫn chỉ bảo ân cần của thầy Nguyễn
    Quang Ninh, tập thể cán bộ của NHTMCP Eximbank em đã mạnh dạn chọn
    đề tài: “Chất lượng tín dụng ngân hàng, hiện trạng và giải pháp nâng cao
    chất lượng tín dụng tại NHTMCP Eximbank Hà Nội”.
    2. Mục đích nghiên cứu của đề tài:
    - Nghiên cứu và đánh giá chất lượng tín dụng, thực trạng hoạt động kinh
    doanh tín dụng của NHTMCP trong nền kinh tế thị trường.
    - Một số giải pháp và kiến nghị để nâng cao chất lượng tín dụng từ đó
    nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của khối các NHTMCP.
    3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
    Luận văn nghiên cứu chủ yếu về chất lượng tín dụng và những vấn đề
    tồn tại của nó tại Ngân hàng thương mại cổ phần Xuất Nhập Khẩu
    4. Phương pháp nghiên cứu:
    Luận văn sử dụng các phương pháp thống kê, phân tích kinh tế, phân
    tích tổng hợp, hệ thống hoá lý luận
    5. Kết quả và những vấn đề mới của luận văn:
    - Nêu được tổng quan về tín dụng ngân hàng, chất lượng trong hoạt động
    tín dụng của NHTM.
    - Nghiên cứu, hệ thống hoá các biện pháp có thể áp dụng tại Việt Nam
    trong việc nâng cao chất lượng tín dụng.
    - Một số kiến nghị với Chính phủ, NHNN, Eximbank với mục đích nâng
    cao chất lượng tín dụng.
    Do thời gian hạn hẹp, năng lực và kinh nghiện thực tế còn nhiều hạn chế,
    bài viết khó tránh khỏi nhiều sai sót. Kính mong được sự chỉ dạy, bảo ban của
    các Thầy, Cô giáo để em có thể học hỏi và nâng cao kiến thức của mình hơn
    nữa.
    5


    71
    DANH Mục Các TàI LIệu Tham KHảo

    1. David Begg and Stanley Ficher, Rudger Dornbusch - Kinh tế học tập I
    NXB Giáo dục, trường Đại học Kinh tế quốc dân 1992
    2. Edward W. Reed & Edward K.Gill - Ngân hàng Thương mại.
    3. Frederic S.Mishkin: Tiền tệ, Ngân hàng và Thị trường tài chính, NXB
    Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội 1994
    4. Nguyễn Hữu Thân - Phương pháp bảo hiểm phòng ngừa rủi ro trong
    kinh doanh. NXB Thông tin 10/1991.
    5. Tạp chí Lý luận và Nghiệp vụ Ngân hàng - NHNNVN 46 năm ngành
    Ngân hàng Việt Nam. Một số Nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng
    tín dụng ngân hàng thời gian qua. Thạc sĩ Nguyễn Chí Trung
    NHNTVN.
    6. Tạp chí Thông tin Khoa học Ngân hàng chuyên đề –“ Các biện pháp
    bảo đảm an toàn và nâng cao chất lượng hoạt động của các TCTD trong
    cơ chế thị trường ở Việt Nam.
    7. Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ - Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam
    10/1997- Chất lượng tín dụng và Chất lượng tuân thủ nguyên tắc tín
    dụng Nguyễn Thanh Duy- Hoạt động Ngân hàng TMCP những con số
    biết nói – Hoàng Huy.
    8. Thời báo Kinh tế Việt Nam – số 23 ngày 21/03/1998: Nợ quá hạn và
    gánh nặng tài sản thế chấp. Ngành Ngân hàng đang quá tải về nợ khó
    đòi Nguyễn Đức Hoàn.
    9. Thời báo Kinh tế Việt Nam – số 76 20/09/1997 – Ngân hàng Thương
    mại Cổ phần. Đàm Minh Thuỵ.
    10. Thị trường Tài chính Tiền tệ-1,2/1997- Một số ý kiến bàn về khung
    pháp luật kinh tế ở Việt Nam đảm bảo cho hệ thống Ngân hàng hoạt
    động có hiệu quả. Luật sư Trần Đình Triển.
    11. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh năm 1997,1998, 1999 tại chi
    72
    nhánh Eximbank Hà Nội.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...