Luận Văn Chất lượng tăng trưởng của malaixia và bài học cho việt nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG CỦAMALAIXIA VÀ BÀI HỌC CHO VIỆTNAM

    [HR][/HR]​MỤC LỤC
    TrangDanh mục các từ viết tắt . 2Lời nói đầu 3
    Chương I
    Lý thuyết Chung
    1.Khái niệm - Các chỉ số đo lường tăng trưởng kinh tế 4
    2.Khái niệm- Các tiêu chí đánh giá chất lượng tăng trưởng . 5
    Chương II
    CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG CỦA MALAIXIA
    1.Tăng trưởng kinh tế cao và ổn định 12
    2. Năng suất nhân tố tổng hợp TFP đang có dấu hiệu cải thiện 15
    3. Phúc lợi xã hội ngày càng được nâng cao, công bằng xã hội ngày càng
    được cải thiện . 17
    4. Thành công trong chiến lược xóa đói giảm nghèo .19
    Chương III
    BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
    1.Chất lượng tăng trưởng trong kinh tế . 20
    2. Nâng cao phúc lợi, công bằng xã hội và xóa đói giảm nghè . 22
    · Kết luận . 25
    · Tài liệu tham khảo . 26



    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    GDP Tổng sản phẩm quốc nội
    GNI Thu nhập quốc dân
    GNP Tổng sản phẩm quốc dân thực tế
    HDI Chỉ số phát triển con người
    ICOR Tỷ số gia tăng vốn trên sản lượng cận biên
    TFP Năng suất nhân tố tổng hợp
    UNDP Chương trình phát triển Liên Hợp Quốc












    CHẤT LƯỢNG TĂNG TRƯỞNG CỦA MALAIXIA
    VÀ BÀI HỌC CHO VIỆT NAM
    LỜI NÓI ĐẦU
    Trong giai đoạn phát triển vừa qua, Việt Nam đã đạt được kết quả tương đối cao về tăng trưởng kinh tế. Tốc độ tăng trưởng GDP trung bình từ năm 1990 đến nay là 7%, đặc biệt liên tục tăng cao trong mấy năm gần đây, đạt 7,6% năm 2004; 8,4% năm 2005, đưa Việt Nam đứng vị trí thứ 39 trên thế giới về chỉ số xếp hạng GDP, đứng thứ 2 trong khu vực Đông Á về tốc độ tăng trưởng. Nhờ tăng trưởng kinh tế, thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam được cải thiện đáng kể, tăng từ 140 USD năm 1990 lên 640 USD năm 2005, mức sống của người dân được nâng lên, tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 58,1% năm 1993 xuống còn 24,2% năm 2004.
    Theo đánh giá của một số học giả, chất lượng tăng trưởng của Việt Nam còn thấp. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 9, Khóa IX đã nhận định “tăng trưởng kinh tế khá nhưng chưa tương xứng với mức đầu tư, với tiềm năng của nền kinh tế". Vì vậy, nâng cao chất lượng tăng trưởng trở thành mục tiêu quan trọng của chính sách phát triển kinh tế trong giai đoạn mới.
    Trên cơ sở những nhận định trên, bài đề án nghiên cứu đi sâu vào tìm hiểu, phân tích chất lượng tăng trưởng của Malaixia để từ đó rút ra bài học cho Việt Nam nhằm hướng tới mục tiêu tăng trưởng đảm bảo chất lượng trong giai đoạn tới
     
Đang tải...