Tiểu Luận chất lượng sản phẩm và hoạt động quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    chất lượng sản phẩm và hoạt động quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam
    MỤC LỤC

    PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG 1
    1. Sản phẩm 1
    1.1. Khái niệm 1
    1.2. Phân loại sản phẩm 1
    2. Chất lượng sản phẩm 2
    2.1. Chất lượng và đặc điểm của chất lượng. 2
    2.2. Vai trò của chất lượng. 4
    2.3. Các thuộc tính chất lượng sản phẩm 5
    2.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm 6
    3. Quản lý chất lượng. 8
    3.1. Khái niệm và đặc điểm quản lý chất lượng. 8
    3.2. Những nguyên tắc của quản lý chất lượng. 9
    3.3.Các chức năng cõ bản của quản lý chất lượng. 10
    PHẦN II: THỰC TRẠNG 12
    1. Cơ hội và thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập12
    1.1. Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam 12
    1.2. Thách thức đối với các doanh nghiệp Việt Nam 13
    2. Thực trạng chất lượng sản phẩm và hoạt động quản lý chất lượng của các doanh nghiệp Việt Nam 14
    2.1. Thực trạng. 14
    2.2. Nguyên nhân. 17
    PHẦN III. GIẢI PHÁP. 24
    1. Giải pháp ở tầm vĩ mô. 24
    2. Giải pháp ở tầm vi mô. 24
    2.1. Yếu tố con người24
    2.2. Áp dụng các phương pháp quản lý chất lượng. 25
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 33
    Nâng cao chất lượng và quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp Việt Nam trong thời kỳ hội nhập

    PHẦN I: LÝ LUẬN CHUNG

    1. Sản phẩm

    1.1. Khái niệm

    Sản phẩm là đầu ra của một quá trình.
    Các thuộc tính sản phẩm
    - Thuộc tính hữu hình: Phản ánh giá trị sử dụng của sản phẩm như các chức năng, công dụng của sản phẩm.
    - Thuộc tính vô hình: Các dịch vụ đi kèm theo sản phẩm cung cấp các giá trị gia tăng cho khách hàng, đáp ứng những nhu cầu tinh thần, tâm lý xã hội của khách hàng
    Vai trò của các thuộc tính vô hình của sản phẩm: Vô cùng quan trọng, là một yếu tố chủ yếu thu hút khách hàngàTạo nhiều lợi thế trong cạnh tranh
    1.2. Phân loại sản phẩm

    Với các DN: Dễ dàng quản lý, bảo quản, vận chuyển và thực hiện các dịch vụ đi kèm thích hợp.
    Nhà nước: Dễ dàng quản lý và có định hướng phát triển cơ cấu sản phẩm hợp lý trong từng thời kỳ.
    Các căn cứ phân loại:
    - Theo công dụng của sản phẩm. Trong cách phân loại này có thể chia thành các nhóm sản phẩm theo mục đích, lĩnh vực, đối tượng, điều kiện và thời gian sử dụng
    - Theo mục đích sử dụng:
    Dùng để sản xuất.
    Dùng để bán.
    Dùng để tiêu dùng.
    - Theo đặc điểm công nghệ sản xuất.
    - Theo thành phần hóa học.
     
Đang tải...