Luận Văn Chất lượng lực lượng lao động nông thôn - thực trạng và giải pháp

Thảo luận trong 'Lao Động' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: Chất lượng lực lượng lao động nông thôn - thực trạng và giải pháp


    MỤC LỤC​

    LỜI MỞ ĐẦU

    CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN


    I.Những vấn đề chung về chất lượng lao động nông thôn

    1.Nguồn nhân lực nông thôn

    1.1.Khái niệm nguồn nhân lực nông thôn

    1.2. Quan niệm của các tổ chức quốc tế và một số nước về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực nông thôn

    1.3.Những đặc trưng cơ bản của nguồn nhân lực nông thôn

    1.4 Những nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nhân lực nông thôn

    1.4.1.Giáo dục và đào tạo

    1.4.2.Dịch vụ y tế, chăm sóc sức khỏe và cải thiện chất lượng lao động

    1.4.3.Tăng trưởng và phát triển kinh tế

    1.4.4.Việc làm và thu nhập

    1.4.5.Các chính sách của Chính phủ

    II.Các tiêu chí đánh giá chất lượng lực lượng lao động

    1.Trình độ học vấn

    2. Trình độ chuyên môn kỹ thuật

    2.1.Tỷ lệ lao động đã qua đào tạo

    2.2. Cơ cấu lao động đã qua đào tạo

    2.2.1.Cơ cấu lực lượng lao động đã qua đào tạo theo trình độ

    2.2.2.Cơ cấu lao động đã qua đào tạo chia theo nhóm ngành kinh tế

    2.3. Phân bố lao động đã qua đào tạo theo không gian

    III. Sự cần thiết phải nâng cao chất lượng lực lượng lao động

    1.Vai trò của lực lượng lao động với tăng trưởng kinh tế ở VN

    2.Mục tiêu yêu cầu phát triển kinh tế của đất nước

    2.1.Yêu cầu về tăng trưởng kinh tế

    2.2.Xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế

    2.3.Yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế

    2.4.Sự nghiệp công nghiệp hóa- hiện đại hóa đất nước

    2.5. Sự phát triển của nền kinh tế tri thức


    CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VỀ SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG LỰC LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

    I.Tổng quan về lực lượng lao động nông thôn Việt Nam

    1.Số lượng lao động

    1.1.Quy mô lực lượng lao động

    1.2.Cơ cấu lao động nông thôn

    1.2.1.Cơ cấu lao động nông thôn phân theo ngành nghề

    1.2.2.Cơ cấu lao động nông thôn theo độ tuổi

    1.2.3. Cơ cấu lao động phân theo giới tính

    2.Chất lượng lao động nông thôn

    2.1.Trình độ học vấn

    2.2.Trình độ chuyên môn kỹ thuật

    2.3.Thể lực của lao động nông thôn

    3.Đánh giá hiệu quả của lao động nông thôn qua một số chỉ tiêu

    3.1.Sử dụng quỹ thời gian làm việc trong năm

    3.2. Năng suất lao động của nông thôn Việt Nam

    III.Đánh giá chung về tình hình chất lượng lao động nông thôn VN những năm qua

    1.Mặt tích cực

    1.1.Nguồn lao động dồi dào

    1.2.Trình độ của người lao động nông thôn ngày càng được cải thiện

    1.3.Lao động có nhiều đức tính quý báu

    2.Hạn chế

    2.1.Thể lực người lao động còn thấp

    3.Nguyên nhân của những hạn chế

    3.1.Hoạt động giáo dục ở vùng nông thôn còn hạn chế

    3.1.1.Cơ cấu đào tạo bất hợp lý

    3.1.2.Trang thiết bị của các cơ sở giáo dục và đào tạo nghề còn thiếu thốn và lạc hậu

    3.1.3.Chất lượng đội ngũ giáo viê còn hạn chế

    3.2. Hoạt động y tế ở vùng nông thôn còn hạn chế


    CHƯƠNG III: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG NÔNG THÔN

    I.Phương pháp và mục tiêu về nâng cao chất lượng lao động nông thôn

    1.Mục tiêu của Đảng và Nhà nước

    2. Quan điểm về nâng cao chất lượng lực lượng lao động nông thôn

    3.Phương hướng phát triển nguồn nhân lực nông thôn

    3.1.Biến đổi cơ cấu nguồn nhân lực con người phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội

    3.2.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực

    II. Giải pháp nâng cao chất lượng lực lượng lao động nông thôn

    1.Tăng cường công tác giáo dục, đào tạo nhằm nâng cao chất lượng lực lượng lao động

    1.1.Phát triển mạng lưới giáo dục trước tiên là giáo dục phổ thông

    1.2.Phát triển mạng lưới đào tạo nghề

    2.Cải thiện tình trạng sức khỏe, nâng cao thể lực người lao động nông thôn

    2.1.Nâng cao hiệu quả của hoạt động y tế dự phòng

    2.2.Tăng cường chất lượng khám chữa bệnh và các biện pháp bảo vệ sức khỏe cho người lao động

    2.3.Đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo cho người dân

    3.Phát triển thêm nhiều ngành nghề ở khu vực nông thôn để thu hút lao động và cải thiện chất lượng lao động nông thôn

    3.1.Phát triển mạnh kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trại ở nông thôn

    3.2.Phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở nông thôn

    KẾT LUẬN

    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...