Tài liệu chất hữu cơ trong đất

Thảo luận trong 'Địa Chất' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định nghĩa chất hữu cơ:

    1. Khái niệm:
    Chất hữu cơ là một bộ phận cấu thành đất,đó là các tàn tích hữu cơ đơn giản chứa cacbon, nito và hợp chất hữu cơ phức tạp-chất mùn. Sư tồn tại chất hữu cơ của đất là đặc tính cơ bản để phân biệt đất với sản phẩm phong hóa và đá mẹ. Đá chỉ có thể trở thành đất khi trong sản phẩm phong hóa đá xuất hiện chất hữu cơ do hoạt động sống của các vi sinh vật.

    * Gồm 2 thành phần chính:
    + Xác hữu cơ: là tàn tích hữu cơ chưa bị phân giải,vẫn giữ nguyên hình thể trong đất (rễ, lá, xác động vật .).
    + Các chất hữu cơ: là sản phẩm phân giải của xác hữu cơ,chia làm 2 nhóm:
    .Các HCHC đơn giản: glucid, lipid.
    .Các HCHC phức tạp: mùn.

    2. Nguồn gốc:
    Trong đất tự nhiên thì nguồn cung cấp hữu cơ là tàn tích sinh vật hay còn gọi là tàn dư hữu cơ, bao gồm xác động vật, thực vật và VSV
    -Thực vật:
    Là nguồn hữu cơ chủ yếu của đất,chiếm tới 4/5. Lượng tan (f) dư này là khác nhau ở các vùng khác nhau trong thời gian khác nhau. Nó phụ thuộc vào thảm thực vật, độ phì nhiêu của đất.
    -Động vật và VSV:
    Tàn tích này ít hơn tàn tích thực vật nhưng thành phần và chất lượng hữu cơ lại rất cao, đặc biệt là các hợp chất chứa N, trong đất trồng trọt ngoài tàn tích hữu cơ tự nhiên thì còn có phân hữu cơ do con người đưa vào.
    -Quá trình hình thành mùn trong đất:
    Bản chất của quá trình này là quá trình phân giải xác hữu cơ do hệ VSV phân giải,tạo nên các hợp chất trung gian và tổng hợp các hợp chất trung gian đó thành các HCHC phức tạp gọi là mùn.

    II.Thành phần chất hữu cơ trong đất:
    Chất hữu cơ trong đất được chia làm 5 loại chính như sau:


    1. Chất thải động vật:







    Bảng 1. Hàm lượng dinh dưỡng cho cây trong phân gia súc:
    [TABLE=width: 488, align: left]
    [TR]
    [TD]Stt
    [/TD]
    [TD]Loại
    [/TD]
    [TD]Đạm (N%)
    [/TD]
    [TD]Lân (P[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB]%)
    [/TD]
    [TD]Kali (K[SUB]2[/SUB]O%)
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1
    [/TD]
    [TD]Trâu, bò
    [/TD]
    [TD]0,3 - 0,35
    [/TD]
    [TD]0,17 - 0,23
    [/TD]
    [TD]0,95 - 1,36
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2
    [/TD]
    [TD]Heo
    [/TD]
    [TD]0,67
    [/TD]
    [TD]1,3
    [/TD]
    [TD]1,2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3
    [/TD]
    [TD]Dê
    [/TD]
    [TD]0,6
    [/TD]
    [TD]0,2
    [/TD]
    [TD]0,2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4
    [/TD]
    [TD]Gà, vịt
    [/TD]
    [TD]1,1 - 1,63
    [/TD]
    [TD]1,4 - 1,54
    [/TD]
    [TD]0,62 - 0,85
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5
    [/TD]
    [TD]Ngựa
    [/TD]
    [TD]0,56
    [/TD]
    [TD]0,3
    [/TD]
    [TD]0,33
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]

    2. Phụ phẩm trong nông nghiệp:
    Gồm rơm rạ, thân cây, lá cây, vỏ cây, còn lại sau khi thu hoạch. Qua nhiều tài liệu cho thấy rơm lúa chứa 0,6% N; 0,1% P[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB] và 0,4% Kali; Thân lá ngô chứa 0,5% N; 0,3 % P[SUB]2[/SUB]O[SUB]5[/SUB] và 1,2% Kali; P
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...