Tài liệu Cây Trúc Tạp Giao

Thảo luận trong 'Nông - Lâm - Ngư' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    I. Đặc điểm sinh thái
    Trúc Tạp Giao là cây trồng ở vùng nhiệt đới và á nhiệt đới. Vùng
    trồng trúc Tạp Giao có nhiệt độ bình quân năm 21,1 0 C, cao nhất 39,1 0 C
    và thấp nhất là1,2 0 C, lượng mưa trung bình 1.418,5 mm/năm và số giờ
    nắng 1.850 giờ/năm.
    Tính thích nghi của cây trúc Tạp giao rất mạnh, chịu hạn tốt, thích
    nghi rộng, trồng được trên nhiều loại đất. Kể từ đất đồng bằng, đất đồi dốc,
    đất núi cao đến đất chân núi đều trồng được.
    ở những nơi khác có nhiệt độ cao hơn, lượng mưa và giờ nắng nhiều
    hơn, đất đai phì nhiêu, đủ độ ẩm thì năng suất măng Tạp Giao càng cao hơn.
    IV. Năng suất và thời gian thu hoạch
    Măng Tạp giao cũng nổi tiếng về năng suất cao sau măng Bát Độ. Sau
    khi trồng được 3 năm, một cái măng nặng 2-6 kg (Gốc măng có đường kính
    8-20 cm, thân măng dài 60-120 cm). Từ năm thứ 3 trở đi, mỗi khóm trúc
    thường có 20 cái măng, năng suất đạt trung bình 75 tấn/ha, năng suất cao
    nhất là 120 tấn/ha. ở nơi có tầng đất dày, bón nhiều phân, thu hái kịp thời
    và đúng kỹ thuật thì năng suất măng sẽ cao hơn.
    Măng Tạp giao cho thu hoạch từ năm thứ 3 trở đi và thu liên tục trong
    thời gian 15 năm. Thu hái măng được tiến hành từ tháng 4-9 hàng năm, từ
    tháng 10-11 ngừng lấy măng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...