Tiểu Luận Cây trồng biến đổi gen triển vọng, thách thức và cơ hội

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    Trang
    [TABLE]
    [TR]
    [TD]MỞ ĐẦU
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1. Phân tích một số lí do chọn tình huống
    [/TD]
    [TD]2
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2. Một số khái niệm, định nghĩa liên quan đến cây trồng biến đổi gen hoặc sinh vật biến đổi gen
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3. Phát triển cây trồng biến đổi gen trên thế giới và triển vọng
    [/TD]
    [TD]3
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]4. Định hướng nghiên cứu và phát triển cây trồng biến đổi gen tại Việt Nam
    [/TD]
    [TD]6
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]5. Những lợi ích của sinh vật biến đổi gen nói chung
    [/TD]
    [TD]7
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]6. Một số nguy cơ rủi ro có thể xảy ra do sinh vật biến đổi gen
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]7. Vấn đề an toàn sinh học và quản l‎í đánh giá rủi ro
    [/TD]
    [TD]9
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]8. Cây trồng biến đổi gen và tương lai phát triển ở Việt Nam
    [/TD]
    [TD]10
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]9. Việt Nam nên phát triển cây trồng biến đổi gen
    [/TD]
    [TD]13
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KẾT LUẬN
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH
    [/TD]
    [TD]16
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    MỞ ĐẦU

    Vào năm 1973 sinh vật biến đổi gen đầu tiên được tạo ra trên thế giới là vi khuẩn Escherichia Coli biểu hiện gen của vi khuẩn Salmonella. Năm 1996, lần đầu tiên cây trồng biến đổi gen được phép trồng tại Hoa Kỳ. Trong vòng 15 năm từ 1996 đến 2010, diện tích cây trồng biến đổi gen lên tới 148 triệu hec-ta tại 29 quốc gia với các loại cây trồng chính là ngô, bông, đậu tương, cải dầu .
    Tuy nhiên, việc nghiên cứu và phát triển sinh vật biến đổi gen cũng gắn liền với những rủi ro tiềm ẩn có thể gây ra bởi sinh vật biến đổi gen đến môi trường, đa dạng sinh học và sức khỏe con người. Nhằm đảm bảo việc phát triển và ứng dụng sinh vật biến đổi gen một cách an toàn, các quốc gia trên thế giới đã và đang thực hiện nhiều biện pháp nhằm quản lý an toàn sinh học đối với các sinh vật biến đổi gen bao gồm việc đánh giá rủi ro kỹ lưỡng trước khi cho phép thương mại hóa cũng như thực hiện quản lý rủi ro trong suốt quá trình nghiên cứu, khảo nghiệm và thương mại hóa sinh vật biến đổi gen.
    Việt Nam là một trong các quốc gia trên thế giới rất chú trọng vấn đề quản lý an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen. Từ năm 2004, sau khi gia nhập Nghị định thư Cartagena về An toàn sinh học, Việt Nam đã ban hành một loạt các văn bản pháp lý cũng như chính sách về vấn đề quản lý sinh học tại Việt Nam.
    Năm 2010 đã có một số giống cây trồng biến đổi gen lần đầu tiên được trồng thử nghiệm tại Việt Nam (cây ngô và cây bông vải chuyển gen). Việt Nam nên phát triển cây trồng chuyển gen hay không? Nếu có thì chúng ta phải có những giải pháp nào.
     

    Các file đính kèm:

    • 20-.rar
      Kích thước:
      21.6 KB
      Xem:
      0
Đang tải...