Luận Văn Cầu LĐ trong chuyển dịch Kế toán Việt Nam hiện nay

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cầu LĐ trong chuyển dịch KT VN hiện nay



    LỜI NểI ĐẦU

    Việt Nam là một nước đụng dõn với dõn số trẻ, nờn cú lợi thế lớn về nguồn nhõn lực. Tuy nhiờn, nguồn cung nhõn lực đang ngày càng gia tăng đang gõy sức ộp lớn cho ciệc đỏp ứng nhu cầu việc làm của xó hội. Số việc làm của xó hội lại phụ thuộc vào cầu lao động trờn thị trường lao động, được hỡnh thành từ nhu cầu của cỏc doanh nghiệp , cơ quan, tổ chức . hoặc từ nhu cầu nhập khẩu lao động từ nước ngoài. Việc nghiờn cứu xu hướng, quy mụ và chất lượng của cầu lao động là rất quan trọng trong việc xỏc định quy mụ và chất lượng cung lao động cần thiết để đỏp ứng, đồng thời tỡm ra những giải phỏp để sử dụng nguồn cung lao động một cỏch cú hiệu quả nhất, đảm bảo việc làm cho người lao động, giảm tỷ lệ thất nghiệp của nền kinh tế, từ đú ổn định phỏt triển kinh tế và xó hội. Trong nền kinh tế thị trường đang chuyển đổi như ở Việt Nam hiện nay, cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch giữa cỏc ngành kinh tế và cỏc thành phần kinh tế theo hướng hiện đại, nhu cầu về lao động giữa cỏc ngành và cỏc thành phần kinh tế cũng thay đổi khụng ngừng để đỏp ứng sự chuyển dịch, việc nghiờn cứu cầu lao động lại càng cú ý nghĩa quan trọng để giảm thiểu sự mất cõn bằng cung cầu, giải quyết những vấn đề khú khăn của xó hội do mất cõn bằng cung cầu gõy ra như tỡnh trạng thất nghiệp, tệ nạn xó hội . Nhằm phõn tớch xu hướng biến động của cầu lao động của Việt Nam trong quỏ trỡnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng cụng nghiệp húa hiện đại húa, từ đú chỉ ra những biện phỏp nhằm hướng cầu lao động phỏt triển phự hợp với sự chuyển đổi của cơ cấu kinh tế, em chọn đề tài : "Cầu lao động trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Việt Nam hiện nay"
    Đề tài của em gồm 3 phần:
    Phần I: Một số khỏi niệm về cầu lao động và chuyển dịch cơ cấu kinh tế.
    Phần II: Thực trạng cơ cấu cầu lao động
    Phần III: Một số giải phỏp

    Do kiến thức cũn nhiều hạn chế, nờn đề tài của em vẫn cũn nhiều thiếu sút, rất mong được sự chỉ dẫn của cụ. Em xin chõn thành cảm ơn cụ.


    PHẦN MỘT
    MỘT SỐ KHÁI NIỆM VỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ VÀ CẦU LAO ĐỘNG
    I.CẦU LAO ĐỘNG
    Trong phạm vi nền kinh tế, cầu lao động là nhu cầu về sức lao động của nền kinh tế nhằm đỏp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế, là khả năng thu hỳt sức lao động của nền kinh tế. Trờn thị trường lao động, cầu lao động là lượng lao động mà người thuờ cú thể thuờ ở mỗi mức giỏ chấp nhận. Ts Trần Xuần Cầu, Giỏo trỡnh Phõn tớch lao động xó hội, Nxb Lao động xó hội, 2002
    Cầu lao động cú 2 loại: cầu lao động thực tế và tiềm năng. Cầu lao động thực tế là nhu cầu thực tế cần sử dụng lao động tại một thời điểm nhất định (bao gồm cả việc làm mới và việc làm trống). Cầu lao động tiềm năng là nhu cầu sử dụng số lao động tương ứng với tổng chỗ làm việc cú được sau khi đó tớnh đến cỏc yếu tố tạo việc làm trong tương lai như vốn, đất đai, tư liệu sản xuất, cụng nghệ, chớnh trị, xó hội .
    Cầu trờn thị trường lao động phụ thuộc vào một số nhõn tố sau đõy:
    + Cỏc nhõn tố vĩ mụ tỏc động đến cầu lao động bao gồm: Khả năng phỏt triển kinh tế của đất nước; Cơ cấu ngành nghề và sự phõn bố ngành, nghề giữa nụng thụn, thành thị, giữa cỏc vựng lónh thổ; trỡnh độ cụng nghệ, mỏy múc thiết bị được sử dụng sẽ ảnh hưởng đến số lượng, chất lượng lao động; Tỷ lệ thất nghiệp và lạm phỏt; cỏc chớnh sỏch can thiệp của Nhà nước tỏc động lờn cầu v.v .
    + Cỏc yếu tố vi mụ tỏc động lờn cầu lao động bao gồm: Giới tớnh; lứa tuổi; dõn tộc; đẳng cấp trong xó hội. Cỏc yếu tố này cũng chi phối mức tăng, giảm cầu lao động.
    Việc xỏc định cầu lao động thường thụng qua chỉ tiờu việc làm. Việc làm là trạng thỏi trong đú diễn ra cỏc hoạt động lao động (kết hợp cỏc yếu tố sản xuất nhằm mục đớch cụ thể) mang lại thu nhập và khụng vị phỏp luật ngăn cấm. Người làm việc là người cú việc làm mang tiền cụng hoặc thu nhập , họ phải cú việc làm hoặc doanh nghiệp trong một thời gian nhất định. Như vậy, cú thể phõn biệt hai loại việc làm, một là việc làm thuờ hưởng tiền lương hoặc tiền cụng, hai là việc làm tự thõn cú thể là cỏ nhõn hoặc gia đỡnh, cú thể là chủ doanh nghiệp . Việc làm cú thể phõn chia theo thời gian như việc làm thời gian đầy đủ hoặc khụng đầy đủ, việc làm tạm thời và việc làm cố định, việc làm khụng thường xuyờn, việc làm theo thời vụ .
    Tuy nhiờn, trờn thực tế việc xỏc định chớnh xỏc cầu lao động trờn thị trường lao động là một việc làm khú khăn phức tạp, đặc biệt ở nền kinh tế thị trường cũn cú nhiều biến động như ở nước ta hiện nay. Việc xỏc định cầu lao động trong một doanh nghiệp đơn giản hơn nhiều so với việc xỏc định cầu lao động cho một ngành hoặc cho cả nền kinh tế.
    II.CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
    II.1. CƠ CẤU KINH TẾ
    Cơ cấu kinh tế là một tổng thể hệ thống kinh tế bao gồm nhiều yếu tố cú quan hệ chặt chẽ với nhau, tỏc động qua lại với nhau trong một khụng gian và thời gian nhất định, trong những điều kiện xó hội cụ thể, được thể hiện cả về mặt định tớnh lẫn định lượng, cả về số lượng lẫn chất lượng, phự hợp với mục tiờu được xỏc định của nền kinh tế. Ts Nguyến Trần Quế,Chuyền dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ 21, Nxb KHXH-2004.
    Cơ cấu kinh tế gồm 3 phương diện hợp thành. Đú là:
    - Cơ cấu ngành kinh tế
    - Cơ cấu thành phần kinh tế
    - Cơ cấu vựng lónh thổ
    Cơ cấu ngành kinh tế là tổ hợp cỏc ngành hợp thành cỏc tương quan tỷ lệ, biểu hiện mối quan hệ giữa cỏc ngành của nền kinh tế quốc dõn. Cơ cấu ngành kinh tế phản ỏnh phần nào trỡnh độ phỏt triển của lực lượng sản xuất và phõn cụng lao động xó hội của một quốc gia. Thay đổi mạnh mẽ cơ cấu ngành là nột đặc trưng của cỏc nước đang phỏt triển. Khi phõn tớch cơ cấu ngành của một quốc gia người ta thường phõn tớch theo 3 nhúm ngành (khu vực) chớnh:
    + Nhúm ngành nụng nghiệp: bao gồm cỏc ngành nụng, lõm ngư nghiệp.
    + Nhúm ngành cụng nghiệp: bao gồm cỏc ngành cụng nghiệp và xõy dựng.
    + Nhúm ngành dịch vụ: bao gồm thương mại, bưu điện, du lịch, giao thụng vận tải .
    Cơ cấu kinh tế theo lónh thổ là việc bố trớ sản xuất theo khụng gian địa lý, và cũng là biểu hiện của phõn cụng lao động xó hội. Xu hướng phỏt triển kinh tế lónh thổ thường là phỏt triển nhiều mặt, tổng hợp, cú ưu tiờn một vài ngành và gắn liền với hỡnh thành sự phõn bổ dõn cư phự hợp với cỏc điều kiện, tiềm năng phỏt triển kinh tế của lónh thổ đú. Việc chuyển dịch cơ cấu lónh thổ phải bảo đảm sự hỡnh thành và phỏt triển cú hiẹu quả của cỏc ngành kinh tế, cỏc thành phần kinh tế theo lónh thổ và trờn phạm vi cả nước, phự hợp với đặc điểm tự nhiờn, kinh tế xó hụik, phong tục tập quỏn, truyền thống của mỗi vựng, nhằm khai thỏc triệt để thế mạnh của vựng đú
     
Đang tải...