Tiểu Luận Câu hỏi và Đáp án ôn tập Luật Hành chính (Phần 3)

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Câu hỏi & Đáp án ôn tập Luật Hành chính (Phần 3)

    Câu 44: “ trình bày đối tượng của luật hành chính, trong các nhóm nào là cơ bản quan trọng nhất ? tại sao?”
    Câu 45: “Chứng minh rằng phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh đơn phương bắt buộc”.
    Câu 46: có phải trong mọi trường hợp 2 cơ quan hành chính nhà nước ngang cấp có cùng địa vị pháp lý đều phát sinh quan hệ pháp luật hành chính hay không?
    Câu 47: “ Hãy phân tích các yêu cầu của việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính trong xử phạt vi phạm hành chính”.
    Câu 48: “ Có phải mọi quan hệ pháp luật co cơ quan hành chính nhà nước tham gia đều phải là quan hệ pháp luật hành chính ?hay không ” .
    Câu 49: “ Mỗi công dân đủ 18 tuổi trở lên đều là chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính, mệnh đề trên đúng hay sai? Tại sao ”
    Câu 50: Phân tích đặc trưng của quan hệ pháp luật hành chính sau: “Trong quan hệ pháp luật hành chính, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia bao giờ cũng gắn với hoạt động chấp hành và điều hành ”.
    Câu 51: Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ ? Tại sao biểu hiện phụ thuộc hai chiếu chỉ có cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương ?
    Câu 52: Tại sao hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính là chính thức cơ bản của hành chính nhà nước, hoạt động ban hành văn bản áp dụng là chủ yếu của quản lý hành chính nhà nước.
    Câu 53: Mối quan hệ giữa thuyết phục và cưỡng chế.
    Câu 54: “ Phân biệt cưỡng chế hành chính và trách nhiệm hành chính ”
    Câu 55: Phân biệt xử phạt hành chính và biện pháp ngăn chặn hành chính
    Câu 56: “Phân biệt văn bản quản lý hành chính với văn bản là nguồn của luật hành chính”.
    Câu 57: “Phân biệt viên chức là công chức với viên chức không phải là công chức. Việc phân biệt có ý nghĩa gì? cũng một vi phạm thì viên chức nhà nước chịu nhiều nhất là mấy trách nhiệm pháp lý”
    Câu 58: “trình bày các trường hợp công dân tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, lấy ví dụ minh hoạ”
    Câu 59: “A ở độ tuổi vị thành niên thực hiện vi phạm hành chính ”hỏi.
    Câu 60: “Điều kiện để truy cứu trách nhiệm hành chính đối với công dân”
    Câu61: Biểu hiện phụ thuộc 2 chiều trong tổ chức hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Lấy ví dụ minh hoạ
    Câu 62: “Nguyyên tắc xử phạt vi phạm hành chính có tính chất bắt buộc khi xử lý vi phạm hành chính không”.
    Câu 63: “ ý nghĩa của thời hiệu trong xử phạt hành chính ”
    Câu 64: “Phân tích nguyên tắc một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần”.
    Câu 65: “Phân tích vi phạm hành chính (hoặc phân tích khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính ), cho ví dụ minh hoạ ”
    Câu 66: “Phân tích tính quyền lực của văn bản quản lý hành chính nhà nước”
    Câu 44: “trình bày đối tượng của luật hành chính, trong các nhóm nào là cơ bản quan trọng nhất ? tại sao?”
    * Đối tượng điều chỉnh của luật hành chính: Là những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình điều hành quản lý nhà nước bao gồm 3 đối tượng:
    – nhóm 1: Bao gồm những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình các cơ quan hành chính nhà nước thực hiện chấp hành điều hành bao gồm:
    1.Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước cấp trên với cơ quan nhà nước cấp dưới theo hệ thống dọc .
    2. Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chung với cơ hành chính nhà nước có thẩm quyện chuyên môn cung cấp .
    3. Quan hệ giữa cơ quan hành chính có thẩm quyền chuyên môn cấpcấp trên với cơ quan hành chính có thẩm quyền cguyên môn cấp dưới trực tiếp .
    4. Quan hệ giữa các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn cùng cấp với nhau nhưng được pháp luật quy định cơ quan này có thẩm quyền nhất định đối với cơ quan kia. Trong quan hệ này chủ thể quản lý thường là cơ quan có chức năng chuyên môn tổng hợp .
    5. Quan hệ giữa cơ quuuan hành chính nhà nước ở địa phương với các đơn vị trực thuộc trung ương đóng tại địa phương đó
    6. Quan hệ giưa cơ quan hành chính nhà nước với các đơn vị cơ sở trực thuộc
    7. Quan hệ giữa cơ quan nhà nước với các đơn vị kinh tế thuộc các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
    8. Quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với các tổ chức xã hội .
    9. quan hệ giữa cơ quan hành chính nhà nước với công dân người nước ngoài, người không có quốc tịch làm ăn sinh sống ở Việt Nam .
    – Nhóm II: Bao gồm những quan hệ xã hội hình thành trong quá trình các cơ quan xây dựng và củng cố chế độ công tác nội bộ cơ quan, nhằm ổn định về mặt tổ chức để hoàn thành chức năng và nhiệm vụ của mình .
    -Nhóm III: Bao gồm những quan hệ xã hội hình thành trong quá trình cá nhân, hoặc tổ chức được nhà nứơc trao quyền quản lý hành chính nhà nưổctng một số trường hợp cụ thể do pháp luật quy định .
    Trong các nhóm đối tượng điều chỉnh của luật hành chính thì nhóm 1 là quan trọng cơ bản nhất vì nó là nnhóm quan hệ phát sinh trong quá trình tổ chức, chỉ đạo thực hiện pháp luật. Trong quá trình chaaps hành, điều hành của quẩn lý nhà nước đó là :
    – Phạm vi những quan hệ trong nhóm này diễn ra trong nhiều lĩnh vực chính tri, kinh tế, văn hoá .
    – chủ thể là cơ quan hành chính nhà nước, là chủ thể không thể thiếu được. Là chủ thể quan trọng chủ yếu, là cơ quan., cá nhân được trao quyền.
    – Số lượng quan hệ diễn ra thường xuyên liên tục với số lượng lớn. Tần số lớn từng ngày, từng giờ Bao gồm 9 nhóm nhỏ.
    Câu 45: “Chứng minh rằng phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh đơn phương bắt buộc”.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...