Tiểu Luận Câu hỏi và Đáp án ôn tập Luật Hành chính (Phần 1)

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Câu hỏi & Đáp án ôn tập Luật Hành chính (Phần 1)

    Câu1: Trình bầy khái niệm quản lý nhà nước:
    Câu 2. Phân tích các dấu hiệu cơ bản để xác định nguồn luật hành chính
    Câu 3.Trình bầy các điều kiện làm phát sinh thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính.
    Câu 4. Trình bầy nguyên tắc Đảng lãnh đạo.
    Câu 5: Trình bầy nguyên tắc tập trung dân chủ .
    Câu 6: ý nghĩa của việc quy định thời hiệu trong sử phạt vi phạm hành chính.
    Câu7 : phân biệt hoạt động quản lý hành chinh nhà nước với hoạt động quan lý của tổ chức xã hội .
    Câu 8: X làm đơn khiếu lại với cơ quan có thẩm quyền về việc làm trái pháp luật của một nhân viên nhà nước, cơ quan có thẩm quyền không giải quyết khiếu lại của X. Hỏi trong trường hợp này giữa X và cơ quan có phát sinh ra pháp luật hành chính không? Tại sao?
    Câu 9: Những trường hợp công dân tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, để tham gia vào quân hệ phát luật hành chính công dân có điều kiện gì ? Hãy phân tích điều kiện đó.
    Câu 10: Những người được bầu giữ các chức vụ theo nhiệm kỳ không phải là công chức.
    Câu 11: bất cứ cá nhân nào đang ở trên lãnh thổ nước ChxhcnVN hay người ở nước ngoài ,Không quốc tịch đều là đối tượng của pháp luật xử phạt vi phạm hành chính .
    Câu 12 : các chủ thể có thẩm quyền phạt hành chính được phép áp dụng biện pháp hành chính tạm giữ người theo thủ tục hành chính
    Câu 13 : các tổ chức xã hội có quyền ban hành các quy phạm pháp luật .
    Câu 14: cưỡng chế hành chính chỉ được áp dụng khi có vi phạm hành chính xảy ra.
    Câu 15: Viện trưởng viện kiểm sát của các cấp có thể ban hành các văn bản quản lý hành chính nhà nc
    Câu 16: hành khách Việt Nam đi trên máy bay của Xingapo tuyến bay Hà Nội- Xingapo nếu có hành khách vi phạm hành chính trên máy bay ở đoạn Hà Nội đi thành phố Hồ Chí Minh thì sẽ được xử lý theo pháp luật hành chính Việt Nam .
    Câu 17: trong mọi trường hợp việc truy cwus trách nhiệm hành chính không cần xét đến thực tế là hậu quả đã xảy ra hay chưa xảy ra ?
    Câu 18 : hành vi pháp lý hành chính hợp pháp không phải là sử kiện pháp lý hành chính làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính .
    Câu 19 : Quan hệ pháp luật mà một bên chủu thể là cơ quan hành chính nhà nước mà quan hệ pháp luật hành chính .
    Câu 20: Văn bản quản lý hành chính chỉ đạo cơ quan hành chính nhà nước ban hành.
    Câu1: Trình bầy khái niệm quản lý nhà nước:
    Quản lý nhà nước là sự điều khiển chỉ đạo một hệ thống hay quá trình để nó vận động theo phương hướng đạt mục đích nhất định căn cứ vào các quy luật hành chính, luật nguyên tắc tương ứng.
    Điều kiện quản lý:
    – Phải có quyền uy.
    – Có tổ chức
    – Và có sức mạnh cưỡng chế .
    Quản lý nhà nước là hoạt động của nhà nước trên các lĩnh vực lập pháp., hành pháp và tư pháp nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước.
    Quản lý nhà nước là sự tác động của các chủ thể mang quyền lực nhà nước chủ yếu bằng pháp luật tới các đối tượng quản lý nhằm thực hiện các chức năng đối nội đối ngoại của nhà nước chủ quan của quản lý nhà nước là tổ chức hay mang quyền lực nhà nước trong quá trình hoạt động tới đối tượng quản lý.
    Chủ thể quản lý nhà nước bao gồm: Nhà nước. Cơ quan nhà nước tổ chức nhà nước xã hội và cá nhân được nhà nước uỷ quyền thực hiện quyền quản lý nhà nước .
    Khách thể của quản lý nhà nước: Là trật tự quản lý nhà nước. Quản lý hành chính nhà nước là một hình thức hoạt động của nhà nước được thực hiện trước hết và uỷ quyền các cơ quan hành chính nhà nước .
    Tính chấp hành thể hiện ở chỗ bảo đảm thực hiện thực tế các văn bản pháp luật của cơ quan quyền lực nhà nước được tiến hành trên cơ sở pháp luật .
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...