Tài liệu Câu hỏi thi vấn đáp cuối kỳ môn nghiên cứu Marketing và gợi ý giải đáp

Thảo luận trong 'Thương Mại - Marketing' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Câu hỏi thi vấn đáp cuối kỳ môn nghiên cứu Marketing và gợi ý giải đáp (87 câu)
    Đại học Kinh tế Đà Nẵng

    [TABLE=width: 745]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD]Sử dụng sách nghiên cứu marketing – lý thuyết và ứng dụng – Lê Thế Giới
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đề 1
    (chương 7)[/TD]
    [TD]Nêu các nội dung căn bản của quá trình chuẩn bị xử lý dữ liệu./124
    Liên hệ với quá trình chuẩn bị để xử lý dữ liệu của nhóm.
    Cung cấp ít nhất 03 ví dụ minh họa từ dự án nhóm nghiên cứu của anh chị.

    è Chuẩn bị xử lý dữ liệu là làm cho dữ liệu có giá trị, hiệu chỉnh dữ liệu, cấu trúc và mã hóa dữ liệu. Làm cho dữ liệu có giá trị là kiểm tra các dữ liệu để đảm bảo chúng có giá trị đối với việc xử lý và phân tích. Hiệu chỉnh dữ liệu là sửa chữa các sai sót về ghi chép hoặc ngôn từ phát hiện được qua kiểm tra. Mã hóa dữ liệu là nhận diện sửa chữa các sai sót về phân loạt mỗi câu trả lời trên một ký hiệu (bằng số hoặc bằng chữ). Có 3 cách cơ bản để xử lý cá dữ liệu xấu đó là quay trở lại người phỏng vấn hoặc người trả lời để làm sáng tỏ vấn đề, suy luận từ các câu hỏi trả lời khác hoặc loại toàn bộ câu trả lời.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đề 2[/TD]
    [TD]Mục đích của việc làm sạch dữ liệu?
    Liên hệ với quá trình làm sạch dữ liệu của dự án nhóm mà anh chị đã thực hiện vừa qua.

    è Dữ liệu thường mắc các lỗi do phỏng vấn hoặc nhập liệu, vì vậy phải làm sạch dữ liệu
    Làm sạch dữ liệu là quá trình bổ sung, hiệu chỉnh, thống nhất các thông tin về các biến số trong cơ sở dữ liệu đảm bảo các kết quả xử lý, khai thác, kết nối dữ liệu nhận được các kết quả đúng. Mục đích của việc làm sạch dữ liệu là loại bỏ sai sót. Đồng thời, thông qua dữ liệu thu thập được mà chúng ta có thể đánh giá được độ tin cậy của hệ thống câu hỏi trong bản câu hỏi. Việc sử dụng phần mềm để phân tích dữ liệu sau này sẽ giúp save time và đỡ phức tạp hơn.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đề 3[/TD]
    [TD]Dữ liệu thô (số liệu chưa được xử lý) thường rơi vào 2 loại lỗi căn bản. Đó là những loại lỗi nào?
    Nêu những phương án khắc phục của nhóm anh/chị trong quá trình triển khai thu thập và làm sạch dữ liệu thu được trong dự án nghiên cứu nhóm

    (1) Thường bị nhiễu ( không chính xác): hoặc do người phỏng vấn họ không tốt (làm cẩu thả cho xong việc) , người trả lời họ k quan tâm (trả lời cho xong)
    è đi kiểm tra, đánh giá lại toàn bộ nếu thiếu nhất quán. Đối với người được phỏng vấn, phải có những câu để kiểm tra sự trung thực người trả lời.
    (2) mẫu không đủ lớn
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đề 4[/TD]
    [TD]Mã hóa dữ liệu là gì? /97
    Nêu các dạng mã hóa phổ biến để xử lý dữ liệu căn bản thu được từ cuộc điều tra của nhóm. Nêu 02 ví dụ minh họa.
    è có 2 dạng là:
    Mã hoá trước (chọn mã số cho câu hỏi và câu trả lời trước khi thiết kế bảng câu hỏi. thích hợp cho câu hỏi đúng sai và chọn 1 trong các câu trả lời ghi sẵn vì người nghiên cứu đã biết rõ câu trả lời và dễ dàng mã hoá cho các câu trả lời đó à giảm khối lượng công việc trong bước chuẩn bị dữ liệu). Ví dụ hỏi bạn có xem ti vi thường xuyên không? (có hoặc không)
    Mã hoá sau (thích hợp với các câu hỏi mở vì người n/cứu phải tốn time biên tập vì các câu trả lời theo tình huống tự do, không định sẵn. Khi phỏng vấn, người phỏng vấn phải ghi nguyên văn câu trả lời, nên khi chuyển dữ liệu sang hình thức mà máy điện toán có thể đọc được thì người n/cứu phải phân các câu trả lời theo những loại giống nhau và gán cho chúng các kí hiệu mã hoá. Có 2 cách:1 là mã hoá câu trả lời trước khi tiến hành nghiên cứu thực địa. 2 là chờ đến khi thu thập xong dữ liệu mới tiến hàng mã hoá). Ví dụ hỏi bạn thích loại bia nào? .
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đề 5[/TD]
    [TD]Phân biệt sự khác nhau về cách mã hóa hai dạng câu hỏi đóng và câu hỏi mở.
    Cung cấp ít nhất 04 ví dụ liên hệ với dữ liệu mà nhóm thu thập được từ cuộc khảo sát thông qua bản câu hỏi.

    è
    Đối với câu hỏi đóng thì thích hợp với với mã hoá trước, người n/c sẽ mã hoá cho câu hỏi và câu trả lời trước khi thiết kế bản câu hỏi nên có thể in ngay mã số lên bản câu hỏi. Bằng cách này thì dễ dàng kí hiệu cho các câu trả lời. Và giúp làm giảm một khối lượng công việc lớn trong việc chuẩn bị dữ liệu.
    Đối với câu hỏi mở thì thích hợp với mã hoá sau vì câu trả lời thường theo tình huống tự do và khôgn đoán trước được. Trong quá trình phỏng vấn, người phỏng vấn phải ghi nguyên văn câu trả lời và sau đó phân các câu trả lời đó vào những nhóm giống nhau và gán kí hiệu mã hoá cho từng nhóm đó à Tốn nhiều công biên tập và thời gian thực hiện. Mã hoá này được chia làm 2 cách (1) mã hoá trước khi n/c thực địa (2) chờ đến khi thu thập dữ liệu xong mới tiến hành mã hoá.
    è
    Mã hóa câu hỏi đóng
    - Đã từng sử dụng điện thoại di động (1) có (0) không
    - Anh chị đang sử dụng đt dđ nào ? đánh số từ 1®4 cho 4 thương hiệu
    - Đánh số từ 1 à 7 : ứng với từng yếu tố đánh dấu từ rất quan trọng đến rất không quan trọng
    - Sắp xếp thương hiệu 1 là thích nhất đến 4 là ít thích nhất theo xếp thứ tự
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đề 6
    (chương 4)[/TD]
    [TD]Có những loại thang đo căn bản nào ?/49,63
    Nhóm anh chị đã sử dụng các dạng thức thang đo nào trong dự án nghiên cứu ?
    Cung cấp 02 ví dụ minh họa từ BCH của nhóm.

    è Có 4 loại thang đo căn bản là Nominal scale, Ordinal scale, Interval scale, Ratio scale.
    Thang đo biểu danh : xác định và sắp xếp đối tượng bằng cách dùng các con số, kí hiệu để đánh dấu và phân loại đối tượng, chỉ có ý nghĩa biểu danh chứ k có ý nghĩa về định lượng.
    Thanh đo thứ tự : xác định vị trí tương đối giữa các đối tượng, xem xét sự vật này có hơn sự vật khác hay không chứ không chỉ ra mức độ khác biệt này. Thang đo này dùng để đo lường thái độ, ý kiến, quan điểm, nhận thức và sở thích.
    Thang đo khoảng : cho phép so sánh sự khác biệt hay khoảng cách giữa các đối tượng. Tuy nhiên thang đo khoảng không có điểm Zero cố định nên không thể tính tỷ lệ giữa các giá trị trong thang đo này.
    Thang đo tỷ lệ : có tất cả các đặc điểm của thang đo và ngoài ra còn có điểm Zero cố định. Do vậy với thang đo này người ta có thể xác định, xếp hạng thứ tự, so sánh các khoảng cách hay sự khác biệt và tính toán tỷ lệ giữa các giá trị thang đo.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]
    Đề 7[/TD]
    [TD]Nên dùng thang đo nào cho các thông tin sau đây
    - Số người thất nghiệp tại các tỉnh thành phố trong cả nước
    - Nơi sinh của đối tượng được nghiên cứu
    Nhóm anh chị đã sử dụng các dạng thức thang đo nào trong dự án nghiên cứu ?
    Cung cấp 02 ví dụ minh họa từ BCH của nhóm.

    è Để đo lường số người thất nghiệp tại các tỉnh trong thành phố trong cả nước ta nên dùng thang đo tỷ lệ để đo lường. Chúng ta có thể tính toán được tỷ lệ giữa các giá trị của thang đo. Khi biết được số liệu cụ thể về số liệu thất nghiệp trong các tỉnh thành phố thì chúng ta có thể dễ dàng so sánh tỷ lệ giữa các thành phố. Ví dụ số người thất nghiệp ở đà nẵng là 500 người, trong khi ở Hồ Chí Minh là 2000 người. Ta có thể dễ dàng thấy được tỷ lệ hcm gấp 4 lần so với đà nẵng.
    è Để đo lường nơi sinh của đối tượng được nghiên cứu chúng ta dùng thang đo biểu danh. Sẽ biết được đối tượng nằm ở khoảng giữa năm nào nhiều nhất và từ đó xét ảnh hưởng dối với vấn đề nghiên cứu.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đề 8[/TD]
    [TD]Nêu 03 nguyên tắc căn bản khi nhập dữ liệu vào SPSS.
    Anh chị hãy minh họa bằng Bảng Câu Hỏi của nhóm

    è Đặt tên biến à Mã hoá à Thang đo
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đề 9
    liên hệ câu 63[/TD]
    [TD]Đối với các thang đo định danh (nominal measure), có thể dùng các phương pháp thống kê mô tả dữ liệu nào ?
    Nhóm anh chị đã sử dụng các loại thang đo nào trong dự án nghiên cứu? Hãy giải thích và cung cấp 02 ví dụ minh họa.

    è Tần suất, % với bảng chéo
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đề 10[/TD]
    [TD]Trong một cuộc điều tra về sử dụng kem đánh răng, có 4,17% đối tượng cho là vô ích, 37,5% cho là có ích, 33,33% cho là rất có ích, và 25% cho là tối cần thiết. Anh chị hãy xác định số yếu vị (mode) và khoảng tứ trung vị (interquartile range).
    Dự án nghiên cứu của anh chị đã sử dụng các tham số thống kê nào? Nêu 02 ví dụ minh họa.

    è Số Mode : giá trị trung tâm thường xuyên xảy ra nhất trong dãy phân phối tần suất. Mode là lớp chứa số lần quan sát lớn nhất. è 37,5%
    è Số trung vị : Thể hiện giá trị trung bình tiêu biểu nhất của các giá trị trong dãy phân phối, vì nó bằng đúng ngay giữa giá trị cao nhất và giá trị thấp nhất
    Tối trung vị có ích và rất có ích.
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đề 11[/TD]
    [TD]Phân biệt thống kê nhân quả với thống kê mô tả. Nêu các tham số quan trọng và phổ biến trong thống kê nhân quả.
    Nhóm anh chị có áp dụng thống kế nhân quả trong dự án nghiên cứu không ? Tại sao?

    è Thống kê mô tả mô tả những đặc tính căn bản của dữ liệu bằng cách cách thức như đồ thị, bản tóm tắt. Thống kê nhân quả có 2 mục nhỏ là từ mẫu ước lượng ra tổng thể và xây dựng giả thuyết H[SUB]0[/SUB], H[SUB]1[/SUB] để xem mẫu thu thập có khác với giả thuyết không, có tham số như kì vọng, phương sai.

    è Hệ số tương quan, hệ số hồi quy, Anova
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đề 12[/TD]
    [TD]Hãy phân biệt giữa câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu. /24, 25
    Cung cấp 03 ví dụ về giả thuyết nghiên cứu từ dự án nhóm của anh chị hoặc dự án nhóm mà anh chị biết.

    è Câu hỏi nghiên cứu: giúp người NC trả lời đâu là thông tin cần thiết phải cung cấp cho người ra quyết định. Dựa vào việc nhận thức vấn đề NC, người NC sẽ đưa ra những câu hỏi cụ thể dựa trên :
    - Kinh nghiệm cá nhân / kinh nghiệm kinh doanh
    - Những NC đã được thực hiện cho một đối tượng khác
    - Những thay đổi hoặc những vấn đề của xã hội đang được đặt ra (NC thăm dò)
    è Giả thiết nghiên cứu: Những câu hỏi đặt ra có thể đúng hoặc sai với điều kiện của doanh nghiệp. Vậy cần phải cần kiểm tra lại những vấn đề đó, câu nào đúng câu nào sai. Bước đầu tiên để kiểm tra là biến những câu hỏi thành giả thiết. Giả thiết là những câu trả lời CÓ THỂ của câu hỏi NC và người NC phải tập trung vào giải quyết câu hỏi này. Một giả thiết phải :
    - Mô tả chính xác hoạt đọng mà người ta nghĩ là có thể xảy ra trong NC
    - Giả thiệt phải khá cụ thể để người đọc có thể hiểu được những gì mà người NC muốn chứng tỏ
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đề 13[/TD]
    [TD]Giả sử mục tiêu nghiên cứu của dự án là xem xét giới tính có ảnh hưởng như thế nào đến hành vi lựa chọn nước hoa của người tiêu dùng cá nhân. Anh chị hãy chỉ ra các biến số liên quan và thang đo tương ứng.
    Nêu các mục tiêu nghiên cứu chính của nhóm anh chị và các yêu cầu về dữ liệu cần có (nội dung, thang đo).

    è Giới tính, hành vi (chi tiêu cho nước hoa nhiều hay ít cho bản thân mình, dành bao nhiêu thời gian, cửa hàng nào bạn đã đến, nhãn hiệu, )
    Thang đo biểu danh : giới tính : (0,1), số tiền chi tiêu (hoặc là thang đo khoảng hoặc tỷ lệ),
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đề 14
    [/TD]
    [TD]Hãy nêu kỹ thuật phân tích tương quan và kiểm định giả thuyết có thể có đối với các trường hợp biến độc lập là biến định danh, biến phụ thuộc là biến định danh
    Cung cấp 02 ví dụ từ dự án nghiên cứu của nhóm hoặc dự án mà anh chị biết.

    è dùng kiểm định chi bình phương
    è liên hệ câu 21, 22

    2 biến định tính (định danh) è crosstab (bảng chéo)
    2 biến định lượng è hồi quy tuyến tính
    1 định lượng, 1 định tính è ANOVA
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD=colspan: 2][/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Đề 15[/TD]
    [TD]Nêu các kỹ thuật phân tích đơn biến trong trường hợp biến độc lập và biến phụ thuộc là một biến định danh và một biến định lượng.
    Cung cấp 02 ví dụ từ dự án nghiên cứu của nhóm hoặc dự án mà anh chị biết.

    è dùng phân tích phương sai Anova.
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...