Tiểu Luận câu hỏi ôn tập về quản lý giáo dục

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: câu hỏi ôn tập về quản lý giáo dục

    Câu 2: Đối tượng nghiên cứu của GD học. Phân biệt các kháI niệm GD (nghĩa rộng), GD (nghĩa hẹp) và dậy học.
    Trả lời:
    1. Đối tượng
    - GD là một hiện tượng xă hội có tính chất phức tạp về hiều mặt, nhiều khía cạnh khoa học đi vào nghiên cứu nó nh­ kinh tế học, xă hội học, triết học.
    Sự đóng góp của nhiều khoa học trong việc nghiên cứu GD nh­ là một hiện tượng đặc trưng của xă hội đă khẳng định giá trị của nó, tuy nhiên những khoa học này không đề cập đến bản chất của GD, tới những mối quan hệ của các quá tŕnh hát triển con người như một nhân cách, tới sự phối hợp giữa nhà GD với người được GD trong quá tŕnh ophát triển đó cùng ới các điều kiện đảm bảo cho sự phát triển. Việc nghiên cứu các khía cạnh nêu trên cần phải có khoa học, chuyên ngành nghiên cứu đó là GD học.
    Nh­ vậy, GD được coi là một khoa học nghiên cứu bản chất, quy luật, các khuynh hướng và tương lai hát triển của quy luật giáo dục, với các nhân tố phương tiện phát triển con người như một nhân cách trong suột toàn bộ cuộc sống trên cơ sở đó. GD học nghiên cứu cứu lư luận và cách tổ choc quy luật đó. Các phương pháp, h́nh thức tổ choc hoàn thiện hoạt động của GD, các h́nh thức hoạt đổng của người đươc GD, đồng thời nghiên cứu sự phối hợp hoạt đọng của nhà GD và người được GD.
    Từ những phân tích trên, đối tượng của GDH là quá tŕnh GD toàn vẹn, hiện thực có mục đích. Theo nghĩa rộng là quá tŕnh h́nh thành nhân cách được tổ chức có mục đích,có kế hoạch căn cứ vào những mục đích, những điều kiện do xă hội quy định, được thực hiện thông qua sự phốihợp hành động giữa nàh GD và người được GD nhằm giúp cho người được GD chiểm lĩnh những kinh nghiệm xă hội của loài người.
    2. Phân biệt
    -GD theo nghĩa rộng: là quá t́nh hoạt độngc có mục đích, có tổ chức,c ó kế hoạch, có nội dung và bằng phương pháp nghiên cứu khoa học của nhà GD tới người GD trong các cơ quan giáo dục nhằm h́nh thành nhân cách của họ.
    -Giáo dục theo nghĩa hẹp: là qúa t́nh h́nh thành cho người được GD lư tưởng, động cơ, t́nh cảm, niềm tin, những nét tính cách riêng của từng người, những hành vi, thăi quen, cư sử đúng trong xă hội thông qua việc tổ chức cho họ hoạt động và giao lưu.
    -Dạy học là quá tŕnh tác động qua lại giữa người dạy học và người người học nhàm giúp cho người học lĩnh hội những tri thức khoa học, kỹ năng hoạt động nhận thức và thực tiễn, phá tiênr các năng lực hoạt động sáng tạo, trên cơ sở đó h́nh thành tương quan và các phẩm chất nhân cách của người học theo mục đích của giáo dục.


    Câu 3: Các chức năng của GD:
    Trả lời:
    Giáo dục tác động vào từng cá nhân để trỏ thành những nhân cách theo yêu cầu phát triển của XH, nó ảnh hưởng rất lớn đến tất cả các h́nh thái ư thức, XH khác, đồng thời nó cũng tác dộgn mạnh mẽ làm chuyển hoá cơ sở hạ tầng bời tính độc lập tương đối của các h́nh thái ư thức XH. GD được coi là nhân tố tích cực tạo nên nguồn nhân lực, phẩm chất, năng lực của con người quyết định sự phát triển xă hội - điều này càng thể hiện rất rơ trong XH hiện đại. Phát triển GD đă trỏ thành quốc sách hàng đầu của nhiều quốc gia.
    1. Chức năng kinh tế – Sản xuất.
    -Giáo dục học là một hiện tượng vĩnh hằng, góp phần đắc lực, hiệu quả trong việc đào tạo lực lượng lao động mới, tiến bộ, phục vụ cho phương thức sản xuất của XH.
    - GD tuy không trực tiếp SX nh­ng đă tái SX ra sức lao động XH.
    - Giáo dục tạo ra nguồn nhân lực có tŕnh độ học vấn cao, có kiến thức sâu rộng, có tay nghề vững vàng, cao hơn là có tính năng động, sáng toạ, linh hoạt, để thích nghi, đáp ứng những yêu cầu của tiến tŕnh XH.
    - Để thực hiện tốt chức năng kinh tế – XH, GD phải:
    +GD phải gắn kết với thực tiễn- XH, đáp ứng nguồn nhân lực theo yêu cầu phát triển kinh tế CH trong từng giai đoạn cụ thể.
    +XD một hệ thống GD quốc dân cân đối, đa dạng nhằm thực hiện 3 mục tiêu: Nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân lực, đào tạo nhân tài đất nước.
    + Hệ thống GD quốc dân không ngừng đổi mới về nội dung, phương pháp, phương tiện.
    2.Chức năng tư tưởng- chính trị.
    - GD mang tính giai cấp nó phục vụ cho chế độ chính trị của giai cấp cầm quyền của mỗi quốc gia, h́nh thành tư tưởng cho nhân dân.
    - Thông qua GD, những tư tưởng XH được them đến tong con người, GD h́nh thầnh ở họ thể giới quan GD ư thức, hành vi phù hợp với chuẩn mực đạo đức XH.
    - ở VN, GD nhằm phục vụ lợi Ưch cho chế độ XHCN và tư tưởng của Đảng, Nhà nước.
    3. Chức năng văn hoá, xă hội.
    Văn hoá là nội dung và cũng là mục tiêu của GD. Văn hoá và GD gắn bó với nhau nh­ h́nh với bang.
    GD là một bộ phận của văn hoá.
    GD có chức năng truyền thụ văn hoá - xă hội từ thế hệ trước.
    Tất cả những giắ trị văn hoá của nhân loại thông qua GD trở thành hệ thống GD của từng người.
    GD là con đường duy nhất để giữ ǵn và phát triển văn hoá.
    GD có nhiệm vụ quan trọng là xây dựng một tŕnh độ văn hoá cho toàn XH bằng cách GD phổ thông.
    Để thực hiện chức năng VH-XH, GD phả được quan tâm ngay từ bậc mầm non, sau Đại học và trên đại học phát triển hợp lư mọi lao h́nh thức GD và phương thức đào tạo.
    Câu 4:Khái niệm nhân cách, sự h́nh thành và phát triển nhân cách. Vai tṛ của GD đối với sự h́nh thành và phát triển nhân cách.
    Trả lời:
    1. Khái niệm nhân cách. Có nhiều khái niệm nhân cách khác nhau:
    Nhân cách là toàn bộ những thuộc tính đặc biệt mà một các thể có được trong hệ thống các quan hệ xă hội trên cơ sở hoạt động và giao lưu nhàm chiếm lĩnh các giá trị văn hoá,vật chất và tinh thần .
    Nhân cách là tổ hợp các thái độ ,những đặc điểm ,những thuộc tính tâm lư riêng trong quan hệ của từng người .
    Nhân cách là bộ mặt tâm lư của một cá nhân với tổ hợp những phẩm chât phù hợp vơi những chuẩn mực xă hội,đươnc xă hội thừa nhận.
    Nhân cách đc thể hiện ở hai mặt: con ngựi vơi tư cách là chủ thể của các mối qua hệ và hoạt động có ư thức,một hệ thống các giá trị có ư nghĩa xă hội đặc trưngdo cá thể trở thành một nhân cách.
    Những phẩm chất, năng lực có giá trị đối với cá nhân và xă hội được h́nh thành chủ yếu bằng 2 con đường: hoạt động và giao lưu.
    Mỗi cá nhân có một nhân cách riêng gồm 2 mặt: tự nhiên và xă hội trong đó mặt xă hội có ư nghĩa quan trọng.
    Tóm lại: nhân cách là tổng hợp những phẩm chất, năng lực thành bất biến của cá nhân mà nó thường xuyên vận động biến đỏi theo chuẩn mực của xă hội. V́ vậy nhân cách không phải thường xuyên giữ ǵn, bảo vệ mà c̣n phải rèn luyện để bồi dưỡng nhân cách ngày càng hoàn thiện hơn.
    2. Khái niệm về sự phát triển nhân cách.
    Nhân cách là những thuộc tính tâm lư phản ánh bản chất xă hội của mỗi cá nhân được h́nh thành và páht triển trong hoạt động và giao lưu. Chính trong qú tŕn sống, tát yếu của mỗi con người phải hoạt động, giao lưu đă dần dần lĩnh hội những kinh nghiệm mà loại tích luỹ trong các hoạt động đó từ đó biến thành “vốn sống” của mỗi cá nhân của cá nhân tuỳ thuộc vào mức độ, phạm vi tham gia vào các hoạt độgn trong đời sống XH. Đó chính là quá tŕnh h́nh thành và páht triển nhân chac của mỗi con người.
    Sự phát triển nhân cách được biểu hiện ở:
    +Sự phát triển mặt thể chát: đó là sự tăng trưởng về chiều cao, trọng lượng, cơ bắp, sự hoàn thiện chức năng các giác quan, sự phối hợp các chức năng vận động của cơ thể.
    +Sự phát triển về mặt tâm lư: thể hiện ở sự biến đổi cơ bản trong quá tŕnh nhận thức, xúc cảm, t́nh cảm, nhu cầu, ư chí.
    +Sự phát triển về mặt xă hội: thể hiện ở thái độ, hành vi ứng xử trong các mối quan hệ với những người xung quanh ở tính tích cực nhận thức tham gia vào các hoạt động cải biến phát triển xă hội.

    3. Vai tṛ của giá dục đối với sự h́nh thành và phát triển nhân cách.
    GD là quá tŕnh hoạt động phối hợp thống nhất giữa chủ thể (nhà GD) và đối tượng (người được GD) nhằm h́nh thành và phát triển nhân cách theo những yêu cầu của xă hội. Đặc trưng của GD là
    + Tác động tự giac được điều khiển bởi cơ quan, lực lượng chuyên trách, khác với tác động tự phát tản mạn của môi trường.
    +có mục đích , nội dung, phương pháp,phương tiện chưong tŕnh .dc tổ chức khoa học phù hợp với mọi đối tượng, giú họ chuếm lĩnh được những kinh nghiệm, giá trịc ủa nhân loạu bằng con đường ngắn nhất.
    -GD giữ vai tṛ chủ đạo đối với quá tŕnh h́nh thành và phát triển nhân cách, bởi v́ nó thực hiện theo định hướng thống nhất v́ mục đích nhân cách lư tưởng mà XH đang yêu cầu.
    -GD không chỉ vạch ra chiều hướng mục tiêu h́nh thành và phát triển nhân cách của học sinh mà c̣n tổ chức chỉ đạo dẫn dắt học sinh thưc hiện quá tŕnh đó đến kết qủa mong muốn.
    - GD là những tác động tự giác có điều khiển có thể mang lại những tiến bộ mà các yếu tố di truyền bẩm sinh hoặc môi trường hoàn cảnh không thể toạ ra được do tác động tự phát.
    -GD có sức mạnh cải biên những nét tính cách, hành vi, phẩm chất lệch lạc không phù hợp với yêu cầu chuẩn mực của XH.
    - GD có tầm quan trọng đặc biệt vớí những người khuưêt tật hoặc thiểu năng do bệnh tật, tai nạn hoặc do di truyền tạo ra. Nhờ có phương pháp GD rèn luyện đặc biệt cùng với sự hỗ trợ của các phương tiện khoa học có thể giúp những người khuyết tật phục hồi một phần chức năng đă mất hoặc phát triển các chức năng khác giúp họ hoà nhập với cuộc sống cộng đồng.
    - GD có những tác động điều khiển và điều chỉnh cho nên không thích ứng với những yếu tố di truyền bẩm sinh hoàn cảnh trong quá tŕnh h́nh thành và phát triển nhân cách mà nó c̣n có khả năng ḱm hăm, thúc đẩy các yếu tố ảnh hưởng đến qúa tŕnh đó theo mét gia tốc mà di truyền và môi trường không thể thực hiện được.=> KLSP.
    - Để phát huy vai tṛ chủ đạo của ḿnh, GD cần tích cực góp phần cải tạo môi trường sống(gia đ́nh, nhà trường, XH) làm cho nó ngày càng giàu mạnh, văn minh, tạo thành những định hướng thống nhất v́ mục tiêu nhân cách.
    - GD phải diễm ra trong một quá tŕnh có sự tác động đồng bộ của những thành tố như mục đích, nội dung, phương pháp, h́nh thức tổ chức quá tŕnh GD.





    Câu 6: Khái niệm và bản chất của quá tŕnh dạy học.
    Trả lời:
    1. Khái niệm:
    Quá tŕnh dạy học là sự thống nhất biện chứng của hai thành tố cơ bản trong qúa tŕnh dạy học- hoạt động dậy và hoạt động học. Đây là hai hoạt động tác động và phối hpọ với nhau, nếu thiếu một trong hai hoạt động đó th́ quá tŕnh dạy học không diễn ra.
    - Hoạt động dạy học của người giáo viên: đó là hoạt động lănh đạo, tổ chức điều khiển hoạt động nhận thức – học tập của học sinh, giúp học sinh t́m ṭi khám phá tri thức, quá đó thực hiện có hiệu quả chức năng học của bản thân. Hoạt đông lănh đạo - tổ chức điều khiển của người giáo viên với hoạt động nhận thức, học tập của học sinh thể hiện:
    +Đề ra mục đích yêu cầu nhận thức học tập.
    +Xây dựng kế hoạch hoạt động của ḿnh và dự tính hoạt động tươ ứng của người học.
    + Tổ chức, thực hiện hoạt động dạy của ḿnh với hoạt động nhận thức - tương ứng của người học.
    +Kích thích tính tự giác, tính tích cự, độc lập, chủ đông sáng tạo của người học bằng cách tạo nên nhu cầu, động cơ, hứng thú, khêu gợi tính ṭ ṃ, ham hiểu biết của người học làm cho họ ư thức được trách nhiệm, nghĩa vụ học tập của ḿnh.
    + Theo dơi kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học qua đó có những biện pháp điều chỉnh, sửa chữa kịp thời những thiếu sót, sai lầm của họ cũng nh­ trong công tác giảng dạy của ḿnh.
    - Hoạt động của học sinh: là hoạt động tự giác, tích cực chủ động, tự tổ chức, tựđiều khiển hoạt động nhận thức- học tập của ḿnh nhằm thu nhận, sử lư và biến đổi thông tin bên ngoài thành tri thức của bản thân, qua đó người học thể hiện ḿnh, biến đổi minh, tự làm phong phú những giá trị của ḿnh. Quá tŕnh học của học sinh có thể diễn ra dưới sự tác động trực tiếp của người giáo viên như diễn ra trong một tiết học hoặc đưới sự tác động gián tiếp của giáo viên như việc tự học ở nhà của học sinh.
    *Mối quan hệ thống nhất giữa hoạt động học và hoạt động dạy:
    Giáo viên đưa ra nhiệm vụ yêu cầu nhận thức những nhiệm vụ yêu cầu này có tác dụng đưa học sinh vào t́nh huống có vấn đề, kích thích tư duy của học sinh, học sinh đưa ra nhiệm vụ học tập cho ḿnh.
    Học sinh ư thức được nhiệm vụ yêu cầu giải quyết, có nhu cầu giải quyết nhiệm vụ biến các nhiệm vụ khách quan thành yêu cầu chủ quan, giải quyết nhiệm vụ dưới sự chỉ đạo của giáo viên ở mức độ khác nhau.
    Giáo viên thu tín hiệu từ học sinh để giúp cho học sinh điều chỉnh hoạt động học đồng thời giúp cho giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy của ḿnh.
    Trên cơ sở xử lư những tín hiệu ngược, giáo viên đưa ra yêu cầu mới,học sinh cũng đưa ra nhu cầu mới cho bản thân, giúp học sinh hoàn thành những nhiệm vụ học nhất định.
    Giáo viên phân tích đánh giá kết quả học tậpc ủa học sinh và của ḿnh
    Suy ra: quá tŕnh học là một quá tŕnh dưới sự lănh đạo, tổ chức điều khiển của người giáo viên, người học tự giác tích cực chủ động tự tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức – học tập của ḿnh nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học.
    2. Bản chất của quá tŕnh dạy học.
    Quá tŕnh dạy học bao gồm quá tŕnh dạy và quá tŕnh học. Hoạt động của học sinh có phải là hoạt động nhận thức? Nhận thức là sự phản ánh thể giới khách quan vào năo người đó là sự phản ánh tâm lư của con người bắt đầu từ cảm giác tới tư duy tưởng tượng.
    V́ vậy quá tŕnh học tập của học sinh cũng diễn ra theo cách thực: “Từ trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng đến tực tiễn đó là con đường biện chứng của nhận thức chân lư, nhận thức hiện tượng khách quan”.
    Trong thực tiễn dạy học, do không hiểu đúng công thức đă dẫn đến cách xây dựng nội dung và sử dụng phương pháp dạy học không đúng
    - Thứ nhất: Cho rằng bản chất của quá tŕnh dạy học là tạo nên những điều kiện đảm bảo thường xuyên tính trực quan sinh động, nhận thức cảm tính trực tiếp. Từ đó quá đề cao vai tṛ của tính trực quan, tư duy khái quát trừu tượng.
    - Thứ hai: vận dụng những phạm trù tổng quát của lư thuyết nhận thức vào quá tŕnh dạy học đă dẫn đến thay thề việc xem xét nhận thức cá nhân bằng nhận thức XH. Họ đă quên mất rằng không phải XH nhận thức mà là cá nhân do đó thiếu quan tâm đến hoạt động nghiên cứu của học sinh vào quá tŕnh dạy học.
    Quá tŕnh nhận thức của học sinh không phải là quá tŕnh t́m ra cái mới cho nhân loại mà là sự tái tạo những chi thức của loài người đă tạo nên.
    Quá tŕnh nhận thức của học sinh không diễn ra theo con đường ṃ mẫm thử và sai như quá tŕnh nhận thức nói chung mà diễn ra theo con đường đă được khám phá, được xây dựng chương tŕnh, nội dung dạy học, gia công sư phạm. Chính v́ vậy trong thời gian nhất định học sinh có thể lĩnh hội khối lượng tri thức rất lớn một cách thuận lợi.
    Quá tŕnh học tập của học sinh phải tiến hành theo các khâu của quá tŕnh dạy học:Lĩnh hội tri thức mới, củng cố, vận dung, kiểm tra đánh giá tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nhằm biến chúng thành tài sản của bản thân.
    Bản chất của quá tŕnh dạy học là quá tŕnh nhận thức độc đáo của học sinh dưới vai tṛ chủ đạo của giáo viên.
    Quá tŕnh dạy học cần phải chú ư đến tính độc đáo của quá tŕnh nhận thức của học sinh. Cần quan tâm đến việc tổ chức cho học sinh dần t́m hiêu và tập tham gia vào các hoạt động t́m ṭi khám phá khoa học vừa sức nâng cao tŕnh độ.


    Câu 7: Các nhiệm vụ dạy học?
    Dạy học có 3 nhiệm vụ cơ bản sau:
    1) nhiệm vụ 1: điều khiển, tổ chức học sinhnắm vững hệ thống tri thức phổ thông cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn của đất nước về tự nhiên - xă hội, đồng thời rèn luyện cho hệ thống kĩ năng, kĩ xảo tương ứng.
    Để tồn tại và phát triển được loài người không ngừn tác động vào thể giới khách quan, nhờ vậy mà tích luỹ và khái quát những kinh nghiệm dưới dạng những khái niệm, định luật định lư mà người ta thường gọi là tri thức.những tri thức đó có tính chất xă hội.
    Dưới góc độ của xă hội tri thức phải có tính chát cá nhân nghĩa là phải chuyển những tri thức xă họi thnàh tài sản cá nhân. V́ vậy khái niệm tri thức đối với nhà sư phạm bao giờ cũng gắn lion với khái niệm nắm vững.
    Nắm vững tri thức có nghĩa là hiểu, nhớ và vận dụng những tri thức đó vào trong hoàn cảnh thực tiễn đă biết và trong hoàn cảnh mới.
    Tri thức phổ thông cơ bản là những tri thức đă được lựa chọn và xây dung từ các lĩnh vực khoa học khác nhau. Đó là những tri thức tối thiểu nhất, cần thiết nhất, làm nền tảng giúp học sinh có thể tiếp tục lên ở các cấp bậc cao hơn ở các trường dạy nghề hoặc bước vào cuộc sống tự lập, trực tiếp tham gia lao động sản xuất hoạc tham gia vào các công tác xă hội có cuộc sống tinh thần phong phó.
    Những tri thức khoa học cơ bản cần cung cấp cho học sinh phải là những tri thức hiện đại, đó là những tri thức phản ánh những thành tựu mới nhất của văn hoá, khoa học công nghệ, phù hợp với chân lư khách quan phù hợp hợp với xu thể phát triển của thời đại.
    Tri thức phổ thông cơ bản phải đảm bảo tính hệ thống, nghĩa là phải đảm bảo tính logic nội tại của từng môn học. Mặt khác phải đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ giữa những tri thức của nhiều môn học khác nhau.
    2) Nhiệm vụ 2: tổ chức, điều khiển học sinh h́nh thành phát triển năng lực và phảm chất trí tụê, đặc biệt là năng lực tư duy.
    Năng lực hoạt động của trí tuệ được đặc trưng bởi 2 mặt sau: Năng lực vận dụng các thao tác trí tuệ và sự tích luỹ các tri thức cơ bản, thiết yếu nhất. Trong quá tŕnh nắm tri thức diễn ra sự thống nhất giữa một bên là những tri thức với tư cách là cái được phản ánh và một bên là thao tác trí tụê được h́nh thành và phát triển trong quá tŕnh nắm tri thức. V́ vậy phát triển năng lực trí tuệ được đặc trưng bởi sự tích luỹ vốn tri thức cơ bản và thiết yếu nhất, sự thành thạo và độ vững chắc của những thao tác tri tuệ. Nó được thể hiện trong các tính chất của trí tuệ sau:
    1. Tính định hướng: nghĩa là nhanh chóng, chính xác, xác định được con đường tối ưu để đạt được mục đích hoạt động trí tuệ.
    2. Bề rộng: học sinh có thể tiến hành hoạt động trong nhiều lĩnh vực liên quan mật thiết với nhau.
    3. Chiều sâu: Học sinh tiến hành hoạt động trí tuệ và càng ngày càng nắm sâu sắc bản chất sự vật hiện tượng.
    4. Tính linh hoạt: tiến hành hoạt động trí tuệ nhanh và nhạy bén trong các t́nh huống.
    5.Tính mềm dẻo: Hoạt động tư duy của học sinh có thể được tiến hành theo cả 2 hướng xuôi và ngược.
    6. Tính độc lập: Học sinh có thể tự ḿnh đề xuất hướng giải quyết và tự giải quyết vấn đề.
    7. Tính nhất quán: Thể hiện ở tính logic, sự thống nhất của tư tưởng chủ đạo từ đầu đến cuối, không co mâu thuẫn.
    8. Tính phê phán: Học sinh tự biết phân tích, biết đánh giá các quan điểm, lư luận, phương pháp của người khác và đồng thời đưa ra được ư kiến riêng của ḿnh và bảo vệ được nó.
    9. Tính khái quát: khi giải quyết mỗi loại nhiệm vụ nhận thức nhất định học sinh sẽ h́nh thành mô h́nh giải quyết những nhiệm vụ cùng loại.
    Tất cả những phẩm chất hoạt động trí tuệ đó có liên quan chặt chẽ với nhau nhằm đảm bảo cho hoạt động đó có kết quả cao nhất.
    2) Nhiệm vụ 3: Tổ chức điều khiển học sinh h́nh thành cơ sở thể giới quan khoa học, những phẩm chất đạo đức nói riêng và phát triển nhân cách nói chung,
    Trên cơ sở làm cho học sinh nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, phát triển năng lực nhận thức mà h́nh thành cho họ cơ sở thế giới quan khoa học, những phẩm chất đạo đức nói riêng và sự phát triển nhân cách nói chung theo mục đích của giáo viên đề ra.
    Thế giới quan là hệ thống quan điểm về thế giới, về những hiện tượng trong tự nhiên - xă hội. Nó quy định xu hướng chính trị, tư tưởng đạo đức và những phẩm chất khác. Nó chi phối cách nh́n nhận, thái độ và hành động của mỗi cá nhân. Trong xă hội có giai cấp, thế giới quan cá nhân đều mang tính giai cấp. Chính v́ thế trong quá tŕnh dạy học cần phải quan tâm đầy đủ việc h́nh thành những cơ sở thế giới quan khoa học cho học sinh để họ suy nghĩ, có thái độ và hành động đúng đồng thời bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức thông qua nội dung, phương pháp và h́nh thành tổ chức dạy học.
    =>Nh­ vậy trong quá tŕnh dạy học ba nhiệm vụ dạy học đó có mối quan hệ mật thiết với nhau, tác động, hỗ trợ qua lại lẫn nhau để thực hiện mục đích giáo dục có hiệu quả. Thiếu tri thức, kĩ năng, kĩ xảo tương ứng, thiếu phương pháp nhận thức th́ không thể tạo ra điều kiện cho sự phát triển trí tuệ và thiếu cơ sở để h́nh thành thế giới quan khoa học. Phát triển trí tuệ là kết quả vừa là điều kiện cho việc nắm vững tri thức, kĩ năng, kĩ xảo là cơ sở để h́nh thành thể giới quan khoa học và những phẩm chất đạo đức. Phải có tŕnh độ phát triển nhận thức nhất định,có thái độ và hành động đúng. Nhiệm vụ thứ 3 vừa là mục đích vừa là kết quả của 2 bên nhiệm vụ trên. Nó là yếu tố kích thích và chỉ đạo việc nắm tri thức h́nh thành kỹ năng kĩ xảo và phát triển nhận thức.
     
Đang tải...