Tài liệu câu hỏi ôn tập văn học

Thảo luận trong 'Ngôn Ngữ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: câu hỏi ôn tập văn học

    MÔN: VĂN HỌC
    (Quyển 2)

    ĐÊ 1: h́nh ảnh người phụ nữ trong văn xuôi hiện đại và tinh thần nhân đạo trong văn học hiện đại?
    Bài làm:
    Tố hữu khi trả lời một nhà báo nước ngoài đă nói : nếu không hiểu h́nh ảnh những bà mẹ việt nam trong trường ḱ lịch sử giữ nước th́ không thể hiểu dân tộc việt nam nói như thế là để nhấn mạnh vai tṛ của người phụ nữ việt nam trong đời sống vai tṛ quan trọng Êy chẳng những thể hiện trong thực tế lịch sử đất nước mà c̣n được thể hiện một cách đậm nét trong văn học ngay cả trong văn học hiện đại nước ta chỉ với một số thành phần tiêu biểu được đưa vào chương tŕnh văn hoá ở bậc phổ thông ta cũng đă thấy h́nh ảnh người phụ nữ hiện ra trong một vẻ đẹp hết sức tiêu biểu cho tâm hồn dân tộc như thế nào đó là h́nh ảnh những người nh­ vợ nhặt bà cụ tứ trong vợ nhặt của kim lân mị trong vợ chồng a phủ của tô hoài đó là cô đào trong mùa lạc của nguyễn khải và cả nguyệt trong mảnh trăng cuối rừng của nguyễn minh châu
    dường như­ khác hẳn với các dân tộc trên thế giới người phụ nữ việt nam vừa là h́nh ảnh tiêu biểu cho tinh thần cho ư chí cho t́nh cảm cho dân tộc việt nam nhưng lại là số phận của dân tộc việt nam v́ thế văn chương đă thông qua họ mà làm hiện lên số phận của một dân tộc
    đó là khi dân tộc việt nam phaỉ trải qua một nạn đói khủng khiếp th́ thân phận người phụ nữ cũng rơi vào sự đau khổ từ mị như thế và hơn thế nữa đó là thân phận của người vợ nhặt ,phải quên cả nhân phẩm cả danh gía để theo không tràng v́ miếng ăn v́ sự sinh tồn bản năng của con người cái đói đă biến thị thành một người đàn bà khốn khổ quần áo rách r­ới nh­ tổ đỉa cái mặt l­ỡi cày xám xịt khi chỉ c̣n có hai con mắt . sự đói rách đối với thị chỉ là một phần cái quan trọng hơn cả là cái đói Êy khiến cho thị chỉ c̣n nghĩ tới sự sống thị bất chấp cả phẩm hạnh để ngỡ như­ đùa mà rất thực khi tỏ thái độ chao cháo đối với tràng: điêu, người thế mà điêu để đ̣i cho được miếng ăn được tràng mời thị hăm hở xơi liền bốn bát bánh đúc cái vẻ khoan khoái của thị khi đ­a đũa quét ngang miệng cười ta thấy cái cười của thị mới tuyệt vời làm sao và v́ thế thị không cần đến phẩm hạnh khi sẵn sàng làm vợ nhặt của tràng phải đặt thị trong quan niệm xă hội x­a về việc lấy chồng của người đàn bà mới thấy thị đă cắn răng cố gh́m nén nỗi nhục của người đàn bà theo không đó là bà cụ tứ nh́n thấy con có vợ mà trong ḷng lại trào lên bao nhiêu sự ai oán xót thương trăn trở trong ḷng người mẹ những giọt nước mắt tủi hờn những lo lắng về kiếp người bèo bọt .bởi việc có vợ của tràng làm cho người mẹ Êy thấm thía hơn nỗi tủi nhục của ḿnh làm mẹ không lo nổi vợ cho con để đói khát người ta mới theo con ḿnh về làm vợ, con ḿnh mới có vợ
    khi các dân tộc vùng cao cùng ch́m đắm trong bóng tối của 1 xă hội tàn bạo nh­ư thời trung cổ th́ thân phận những người phụ nữ như Mị cũng bị đày đoạ như­ con trâu con ngựa thậm chí không được bằng con trâu con ngụa bị giam cầm trong địa ngục trần gian nh­ con rùa lùi lũi trong xó cửa họ trở thành 1 thứ hàng hoá để gạt nợ dể biến thành nô lệ cho giai cấp thống trị .phải chăng tự bao giờ người ta không c̣n nhớ những người con gái Êy đă bị trói chặt vào công việc như­ 1 thứ công cụ lao động, trói chặt vào kiếp sống nô lệ trái tím đă hoá đá đă trở nên vô can phải chăng người con gái Êy tù bao giờ đă cam sống kiếp nô lệ và cô là kẻ dường như­ cúi đầu trước hoàn cảnh
    c̣n khi đất nước đă sang 1 trang mới th́ số phận người phụ nữ cũng thay đổi nh­ đào trong chuyện ngắn mùa lac của nguyễn khải dào từ cuộc sống dường như­ đến bước đường cùng đă được cuộc sống mới trả lại bao nhiêu niềm vui bao nhiêu hạnh phúc đó là 1 cô đào đến với nông trường điên biên sau bao nhiêu bất hạnh khổ đau của cuộc đời và nông trường điên biên với cuộc sống Êm áp t́nh người và chan hoà ḷng nhân ái thấm đựơm tinh thần nhân đạo mới -nhân đạo củat những người cộng sản cuộc sóng sôi nổi trong lao động có thể giúp người tự bộc lộ ḿnh đă đem đến những thay đổi chắc chắn và sâu sắc trong tâm hồn và trong số phận của đào nh­ vậy số phận của đào cũng thay đổi cùng với số phận của đất nước cuộc đời của đào cũng bước sang mét trang mới khi đất nước cùng đồng thời sang trang
    và trong cuộc sống mới con người làm chủ đất nước người phụ nữ cũng nh­ cả dân tộc đều náo nức say mê trong công cuộc xây dựng tổ quốc và hào hứng sẵn sàng hy sinh cả tuổi trẻ sự sống của ḿnh trong sự nghiệp giải phóng miền nam nh­ nguyệt trong mảnh trăng cuối rừng nguyệt đẹp như­ đất nước ở tuổi đôi mươi nguyệt là biểu tượng cho sự sống bất diệt cho niềm tin mănh liệt của dân ta những ngày chống mĩ
    h́nh tượng người phụ nữ trong văn học hiện đại ( trong văn học cách mạng) khác hẳn với h́nh tượng người phụ nữ trong văn học hiện đại hiện thực phê phán mặc dù h́nh tượng người phụ nữ cả hai ḍng văn học này đều được to đậm bởi vẻ đẹp trong thế giới tâm hồn trong phẩm chất và đặc biệt là trong t́nh cảm
    h́nh ảnh người phụ nữ trong văn học cách mạng là sự tiếp thu phi thường những vẻ đẹp truyền thống trong văn học dân tộc đó là đức tính nhân hậu, dịu dàng, thương yêu con người của người phụ nữ, bà cụ tứ với tấm ḷng nhân hậu của ḿnh đă ra tay c­u mang người vợ nhặt mặc dù bà và đứa con trai ch­a lo lổi cho ḿnh những bữa ăn sống qua ngày, bà cụ chấp nhận cái chết chứ không từ chối người đàn bà khốn khổ Êy thậm chí c̣n lại những lời đầy cảm thông nh­ muốn chiêu tuyết cho người đàn bà kia: kể ra lúc này có dăm ba mâm cũng phải nghĩ cảnh nhà ta nghèo làng xóm chắc chẳng ai chấp nhận người mẹ đă thật nhân hậu khi xót thương cho người con dâu theo không của ḿnh
    đó là ḷng nhân hậu khi cứu a phủ bị thống lí pá tra chói vào cọc cho đến chết cái đêm giọt nước mắt của vợ chồng a phủ chảy xuống hơm má đă xám lại mị đă nh́n giọt nước mắt bằng ngọn lửa t́nh yêu sự sống của ḷng nhân hậu để xuyên thấu thân phận một con người đau khổ chỉ có ḷng nhân hậu của ngừơi phụ nữ th́ khi thấy ḍng nước mắt chảy xuống hai hơm má đen sạm của a phủ mới tạo nên t́nh thương của mị dẫn đến hành động cắt đứt dây trói của a phủ và sẵn sàng chịu chói thay vào đó trong khi vào đêm mùa xuân năm trước nghe tiếng ngựa cọ vách ở chuồng bên mị bỗng thấy sợ chết th́ bây giờ nghĩ đến cái chết mị thấy sao ḷng mị không thấy sợ mị cứu a phủ bằng cả tấm ḷng nhân hậu bằng niềm cảm thông của những người cùng cảnh ngộ mị không những tới việc bỏ chốn của mị sẵn sàng chịu chói thay vào đó tới chết tất cả điều đó xẩy ra đều là do mị người phụ nữ Êy có tấm ḷng nhân hậu biết cảm thông đối với những thân phận nôlệ nh­ ḿnh
    là tấm ḷng nhân hậu của đào khi tiếp nhận t́nh yêu của anh dịu mà cũng là sự xây dựng lấy hạnh phúc cho ḿnh khi nhận đựơc lá th­ của anh dịu đào cũng cảm thấy bị xúc phạm đào cảm thấy bị xúc phạm v́ nhiều lẽ đào muốn xé nát bức th­ nhưng khi gấp th­ lại đào bỗng cảm thấy nh­ có một ḍng nước mắt đang dỉ thấm vào kẽ sâu tâm hồn đang khô hạng vậy từ trong sâu thẳm tâm hồn đào chị nh­ thấy mỗi chữ trong bức th­ xa lạ kia nh­ những nốt nhạc đang nâng nâng và nếu không có ḷng nhân hậu của người phụ nữ làm sao đào có thể chấp nhận t́nh yêu của anh dịu mang đến hạnh phúc cho người khác cũng là cho ḿnh
    nhân hậu và ḷng yêu thương luôn gắn bó với nhau làm một nó dường như­ trở thành lẽ sống của người phụ nữ việt nam người phụ nữ trong văn học hiện đại c̣n là sự kết tinh tinh thần lạc quan niềm tin mănh liệt vào con người vào cuộc sống vào tương lai bà cụ tứ chính là sự điển h́nh trong sự lạc quan Êy niềm tin của bà cụ đó là bà đă sống bằng lí lạc quan lúc nào cũng chỉ nói chuyện vui trong lúc có biết có sống qua khỏi nạn đói không th́ bà luôn miệng nói với đứa con dâu và thằng con trai về tương lai tươi sáng bà nh­ muốn truyền cho con ḿnh sự lạc quan tin t­ởng Êy xung quanh bữa cơm của nhà nghèo có con dâu mới người ta chỉ toàn thấy những chuyện mai sau những chuyện vui tiếng cười nói của bà cụ tứ
    c̣n đào lại xây dùng cho ḿnh 1 triết lí sống :ở đời không có những con đường cùng chỉ có những ranh giới và điều cốt yếu là phải có sức mạnh để vượt qua những ranh giới Êy và chính triết lí sống Êy đă đem lại cho đào hạnh phúc trên nông trường điên biên qua bao nhiêu khổ đau bat hạnh Đ­ờng lên nông trường điên biên chính là con đường để đến với mọi người đến với đào ḷng đào nh­ rộng mở trước cuộn những bắp thịt đào bỗng thèm khát , thèm khát cuộc sống gia đ́nh điều mà từ lâu vượt lên những mặc cảm nh­ 1 h́nh ảnh trong ḷng đào đào bỗng nhận ra con người ta ai chẳng có điều tố đẹp của ḿnh và cuộc đời ch­a ai ch­a thể chết đào nh́n cuộc sống với cái nh́n tươi sáng hơn đào thấy hạnh phúc ch­a hiện h́nh 1 cách cụ thể nhưng nó đă lấp lánh ở phía trước đào đă vượt qua mặc cảm về 1 thứ hồng nhan bỏ bị để lần đầu tiên sau bao nhiêu năm đào đă nhận ra cái phần tốt đẹp của ḿnh cuộc sống ở nông trường điện biên đă trả lại cho đào chân' giá trị của 1 người phụ nữ đảm đang tháo vát cởi mở tâm hồn trong sáng giàu sức cảm giàu t́nh yêu đối với cuộc sống và cho đào niềm lạc quan đối với cuốc sống
    đặc biết là nhân vật nguyệt Mảnh trăng cuối rừngcủa Nguyễn Minh châu lả 1 nhân vật có niềm tin mănh liệt đối với cuộc sống tương lai niềm tin Êy cũng ví nh­ 1 sợi chỉ xanh óng ánh trong tâm hồn Nguyệt một sợi chỉ xanh bé nhỏ nhưng nó chẳng những óng ánh mà c̣n bền vững cùng thời gian trước khi chuyện ngắn kết thúc Nguyễn Minh Châu đă để sợi chỉ xanh óng ánh Êy hiện lên và toả sáng trong niềm cảm phục của lăm sợi chỉ xanh óng ánh Êy luôn đựoc đặt bên cạnh cầu đá xanh nh­ biểu tượng của tinh thần và vật chất bom đạt có thể làm sập cây cầu có thể phá những ǵ do bàn tay con người làm ra nhưng bom đạn không thể làm đứt sợi chỉ xanh Êy cũng có nghĩa là bom đạn cũng không dập tắt đựoc niềm hi vọng vào cuốc sống của Nguyệt một màu xanh dịu dàng một màu xanh của niềm tin và hi vọng một màu xanh lấp lánh ánh sáng lăng mạn chính là cái tạo nên sự bền vững muôn đời của sợi chỉ bé nhỏ sợi chỉ xanh óng ánh bé nhỏ đă làm cho tâm hồn con ng­̣i việt nam vượt lên trên mảnh đất hiện thực vô cùng khốc liệt cuả chiến tranh niềm tin Êy kết thành sức mạnh đẻ họ vượt lên thủ thách thử t́m hạnh phúc cho ḿnh niềm tin của họ được kết tinh từ con người việt nam
    H́nh tượng người phụ nữ qua các nhân vật Êy kết tinh thành sức mạnh đấu tranh của dân tộc việt nam nếu nh­ cô Tấm đă vượt lên trên số phận bằng 1 cuộc chiến đấu bền bỉ dẻo dai đẻ giành lấy sự sống , th́ những cụ tứ , ng­ười vợ nhặt đă vượt lên hoàn cảnh đời sống để nghĩ tới tương lai nhất là người vợ nhặt khi trở thành vợ Tràng cô chỉ là 1 cọng rơm bèo bọt đă đánh mất phẩm giá của ḿnh nhưng sau đó người vợ nhặt không chịu kiếp sống của 1 cọng rơm bèo bọt đă v­ơn lên bước ra với t­ cách con người chỉ qua 1 đêm mà những cái chao chát chỏng lọng của thị đă tan đâu hết gương mătj cua r thị bỗng trở nên hiền thục hơn và người đàn bà đó đă cảm thấy gắn bó với tổ Êm của ḿnh dù cuộc sống vẫn c̣n cảm thấy khó khăn
    Rồi Mị 1 con người quen coi ḿnh là con trâu con ngựa là con rùa lùi lũi nuôi trong xó cửa đă dám vùng lên thoát khỏi số phận vượt qua tât cả nhưng luật lệ hà khắc mà vùng lên giải phóng cho ḿnh mà chạy thao A Phủ để thoát khỏi cuộc sống tối tăm bao nhiêu năm mà Mị phải chịu đựng cùng a Phủ đến với cách mạng trở thành quần chúng ticks cực tự giải thoát cho ḿnh và t́m hạnh phúc cho bản thân bởi trong Mị luôn luôn tiềm Èn 1 sức sống tiềm tàng sức sống nh­ những đam tro chỉ cần có 1 cơn gió thoảng qua sẽ bùng lên thành ngọn lửa
    Biểu hiện rơ nhất cho sự đấu tranh là nhân vât Nguyệt có thể nói là nhân vật Nguyệt luôn hiên lên những phẩm chất anh hùng cách mạng cô b­ơcs đến cuộc hẹn ḥ với t­ cách của người yêu nhưng trên hành tŕnh Êy cô đă toả sáng với t­ cách của 1 con người lính dũng cảm khi xe Lăm bị địch đánh bom Nguyệt chẳng những làm tiêu cho Lăm qua ngầm trong lúc cái ngầm đang là mục tiêu bắn phá của máy bay Mĩ . Nguyệt đă cứu Lăm bằng tinh thần sẵn sàng hi sinh ḿnh v́ đồng đội . bị thương máu chảy ­ớt đẫm vai áo Nguyệt vẫn giúp Lăm vượt qua đoạn đường ác liệt v́ bom đạn chiếc xa bị cháy Nguyệt vẫn đứng bên của buồng lái chỉ huy 1 cách rành rọt để Lăm đ­a xe tới nơi an toàn
    đó là sự vượt lên số phận của nhân vật Đào . Đào là 1 người phụ nữ từng trải gặp nhiều đau khổ bất hạnh trong cuộc sống đến nỗi mất hết niềm tin vào cuộc sống mất hết niềm tin ở tương lai .Nhưng khi đến với công trường Điên Biên cô đă vượt lên số phận của ḿnh và đă t́m thấy hạnh phúc cua tương lai tốt đẹp vào con người mà dám vùng lên đấu tranh để có hạnh phúc cho bản thân cũng nh­ những người xung quanh
    Nếu nh­ trong văn học hiên thực phê phán trước Cách Mạng tháng 8 những người phụ nữ cũng gặp những khó khăn bế tắc nhưng không thể thoát ra được th́ ở văn học cách mạng người phụ nữ đă có sự thay đổi mới . Có thê thấy rơ điều này nếu ta so sánh những thành phần trước và sau cách mạng mà nhân vật chị Dậu có sự phản kháng mănh liệt nhưng sự phản kháng Êy chỉ là sự phản kháng tức thời chứ không phải sự đấu tranh . kết thúc tác phẩm Chị vẫn ch­a t́m được lối thoát cho cuộc sống đời ḿnh bằng h́nh ảnh Chị chạy ra ngoài trời giữa đêm tối đen nh­ mực tối nh­ tiên đề của chị vậy đó là sự khác nhau của chủ nghĩa nhân đạo cua van học hiện thực phê phán công nhân nông dân cộng sản văn học hiện thực phê phán chỉ dừng lại ở sự cảm thông với số phận của người phụ nữ nhưng không mở ra cong đường giải phóng cho họ Văn học cách mạng th́ số phận của người phụ nữ đều được giải phóng ví nh­ người phụ nữ trong vợ nhặt đă nh́n thấy h́nh ảnh lá cờ đỏ của Việt Minh tung bay trước đoàn ng­ơig đi phá kho thóc giải quyết nạn đói . Nghĩa là Kim Lân đă mở ra trước mắt thị một con đường có thể­ v­ơn lên hoàn cảnh đẻ có cuốc sống tốt đẹp hơn , đó là Mị sau khi giải thoát cho A Phủ đă vùng dậy chạy theo A phủ cùng A phủ đi đến 1 vùng đất mới thoát khỏi kiếp sống bế tắc , nô lệ của ḿnh gặp cán bộ Đảng và trở thành người cách mạng trở về giải phóng quê h­ơng mà đặc biết đó là nhân vật Nguyệt cô cũng đan trên con đường đi đến giải phóng cho ḿnh và giải phóng cho đất nước .
    nếu nh­ người phụ nữ trong văn học hiện thực phê phán bị trói buộc trong lễ giáo phong kiến nh­ nàng kiều chỉ v́ cứu gia đ́nh mà phải l­u lạc 15 năm sống 1 kiếp người bèo bọt nh­ người vợ trong tác phẩm người con gái Nam X­ơng chỉ v́ 1 chút hiểu lầm mà phải dẫn đến cái chết để bảo vệ bản thân , mà đcj biệt nữ thi sĩ Hồ Xuân H­ơng đă có rất nhiều bài thơ viết về thân phận ng­̣i phụ nữ d­ới sự ḱm hăm của lễ giáo phong kiến và đă từng nói :
    Ví đây đổi phận làm trai được
    th́ sù anh hùng há bấy nhiêu
    c̣n đối với văn học cách mạng th́ người phụ nữ đă có sự b́nh đẳng với nam giới họ đă được quyền tự quyết định lấy cuộc đời của ḿnh tự quyết định lấy cuộc sống của bản thân và đem lại hạnh phúc cho người khác họ đă được quyền làm những công việc ngang tầm với nam giới mà trước đây ch­a hề có do t­ t­ởng , do lễ giáo phong kiến ḱm kẹp . Có thể nói chế đọ xă hội mới đă giải phóng cho người phụ nữ mang lại co họ rất nhiều quyền lợi mà họ đáng được h­ởng , đó cũng là lẽ công bằng của xă hội khi mà người phụ nữ là 1 phần của thế giới
    Người phụ nữ Việt nam trong văn học cách mạng không phải chỉ được sáng tạo bởi 1 cảm quan nhan đạo mới của người nghệ sĩ mà trước hết là sự thay đổi của đời sống xă hội sự đề cao vai tṛ của người phụ nữ trong văn học nước ta đă thổi vào 1 luồng sinh khí mới về h́nh ảnh của những người phụ nữ trở nên tươi đẹp , rực rỡ ,trở thành biểu tượng cho vẻ đẹp trong thế giới con người Việt nam . Văn học đă đă khái quát hiện thực đời sống trong rất nhiều ph­ơng diện trong đó có sự khái quát về số phận , về vị trí của người phụ nữ trong đời sống xă hội .

    ĐÊ 2: tóm tắt sự nghiệp sáng tác của nam cao
    bài làm:
    trên bầu trời ḍng hiện thực phê phán vào giai đoạn cuối 1939-1945 nam cao( 1915-1951) tên thật là trần hữu tri ở làng đại hoàng phủ lí nhân-hà nam đă nổi bật nên nh­ một ngôi sao long lanh toả sáng cuộc đời và sự nghiệp sáng tác của nam cao có thể chia làm 2 giai đoạn
    trước cách mạng từ khi c̣n ngồi trên ghế nhà trường nam cao đă mơ ­ớc sáng tác nh­ tầng lớp thanh niên tiểu t­ sản lúc bấy giờ những sáng tác của nam cao mang nặng khuynh h­ớng lăng mạn thoát li và sau này ông coi văn chương nh­ ánh trăng lửa đời ông kí các bút danh nh­ nhiệt khuê thuư d­ . chỉ măi đến năm 1941 khi kiệt tác chí phèo ra đời nam cao mới chuyển hẳn sang trường phái nghệ thuật hiện thực để kế tiếp các tên tuổi lừng danh nh­ : nguyễn công hoan vũ trọng phụng ngô tất tố từ giă giai đoạn nghệ thuật vị nghệ thuật để đến với nghệ thuật vị nhân sinh
    những sáng tác của nam cao trước cách mạng bao giờ gồm hai đề tài chủ yếu ngừoi nông dân nghèo và tiểu t­ sản trí thức nghèo dù viết về đề tài nào điều mà nam cao quan tâm trước tiên là t́nh trạng con người lao động bị tha hoá bởi bát cơm manh áo
    là nhà văn sinh ra và lớn lên nơi bùn lầy nước đọng nam cao hiểu khá sâu sắc về cuộc sống của những con người này ông đă viết được nhiều tác phẩm nổi tiếng nh­ giăng sáng, đời thừa nh́n người ta sung s­ớng . đặc biệt là tiểu thuyết sống ṃn với những tác phẩm này nam cao không chỉ diễn tả một cách sinh động t́nh trạng sống dở chết dở của họ mà c̣n khám phá ra những tấn kích tinh thần có tầm cỡ thời đại đó là kịch của người chí thức có ư nghĩa về giá trị của sự sống muốn làm một sự nghiệp tinh thần cao cả nhưng kết thúc bị cuộc sống tàn nhẫn đấy vào đời thừa
    nam cao có đóng góp quan trọng trong việc làm hiện đại hoá câu văn xuôi việt nam và đ­a nghệ thuật phân tích tâm lí đạt đến tŕnh độ bậc thầy
    nam cao là một trong sè Ưt các nhà văn đến với cách mạng ngay từ đầu năm 1948 ông đựơc kết nạp đảng ông tham gia đại hội văn học cứu quốc là th­ kí toà soạn tạp chí tiền phong văn nghệ việt bắc ông hăng hái tham gia cách mạng kháng chiến thời ḱ này nam cao cũng viết được nhiều tác phẩm có giá trị nh­ chuyện biên giới nhật kí ở trong rừng đặc biệt là truyện ngắn đôi mắt được xem nh­ là một tuyên ngôn nghệ thuật của nhà văn cùng thời
    những tác phẩm của nam cao có ư nghĩa đặt nền móng cho văn học hiện đại năm 1951 trên đường về quê công tác ông bị phục thù kích giết người giữa đường lúc tài năng đang chín muồi cuộc đời sáng tác của ông chỉ trên d­ới 10 năm nhưng đă để lại một sự nghiệp văn chương bất hủ ông xứng đáng đựơc nhận giải th­ởng hồ chí minh về văn hoá nghệ thuật đợt 1 năm 1996
    cuộc đời cầm bút trước sau về lí t­ởng nhân đạo cách mạng cũng nh­ sù hy sinh cao đẹp của ông maĩ măi là một tấm gương sáng của người nghệ sĩ đời cầm bút v́ hạnh phúc con người

    ĐÊ 3: b́nh giảng đoạn thơ
    mau đi thôi! mùa chưa ngả chiều hôm
    .
    hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ng­ơi
    Bài làm: ngày xuân diệu mới xuất hiện trên văn học việt nam, nhà phê b́nh hoài thanh đă có lời đánh giá rất đát sáng xuân diệu say đắm t́nh yêu say đắm cảnh trời sống vội vàng cuống quưt có lẽ bởi nét đặc sắc Êy của hồn thơ xuân diệu được biểu hiện đầy đủ nhất trong bài thơ vội vàng mà đoạn thơ b́nh giảng d­ới đây là đoạn thơ hay nhất bài thơ:
    mau đi thôi! màu chưa ngả chiều hôm
    .
    hỡi xuân hồng ta muốn cắn vào ng­ơi
    bài thơ vội vàng ( 1938) là bài thơ tiêu biểu nhất của tập thơ, thơ trong thơ xuân diệu cả bài thơ thể hiện một nhân sinh quan mang ư nghĩa nhân bản sâu sắc thiên đường ở ngay trên mặt đất chúng ta với biết bao điều hấp dẫn và quyến rũ v́ vậy hăy yêu mến gắn bó và sống hết sức ḿnh với cuộc sống thực tại đầy tươi vui này đoạn thơ trên nằm ở cuối bài thơ nó bộ nộ niềm ham sống, ham sống tận h­ởng đến vô biên, tuyệt đích của thi nhân nó làm ta nhớ tới câu thơ nổi tiếng của nhà thơ Ên độ- tago
    ta muốn uống cạn li tràn đầy sức sống
    ở phần trên của bài thơ thi sĩ đă lí giải cho người đọc thấy tạo hoá có sinh ra con người để h­ởng lạc thú ở trần gian này, đời người ngắn ngủi tủôi xuân có hạn và thời gian trôi vĩnh viễn không trở lại nên nhà thơ giục giă chúng ta phải nhanh lên vội vàng lên để tận h­ởng bữa tiệc trần gian khi mà mùa tr­a ngả chiều hôm khi mà mùa xuân đang non, xuân ch­a già
    ở trên tác giả x­ng tôi để đối thoại với đồng loại ở d­ới lại x­ng ta để đối diện với cuộc sống giữa những câu thơ dài đột ngột xen kẽ vào một câu thơ ngắn chỉ có 3 chữ ta muốn ôm câu thơ nh­ ngắt quàng cả đoạn thơ làm gợi cho người đọc vàng tay đang quấn riết níu giữ bao chùm lấy cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn non tơ của nhà thơ mơn mởn là một từ láy rất gợi cảm và giàu ư nghĩa diễn tả nó gợi cảm giác sự vật cây cối đang ở độ tuổi non n­ợt tươi tốt tràn đầy sự sống:
    ta ôm bó cánh tay ta làm rắn
    làm dây da quấn quưt cả mùa xuân
    không múôn đi măi ở v­ờn trần
    chân hoá rễ để hút mùa d­ới chân
    ( thanh niên) theo bước chân vội vàng và ṿng tay cuồng nhiệt với ḷng khát sống tột đỉnh của nhà thơ ta bước vào một thế giới ngập tràn cảm xúc mănh liệt và những h́nh ảnh sinh động hấp dẫn đẹp đẽ của sự sống thiên nhiên và cuộc đời:
    ta muốn riết mây đ­a và gío l­ợn
    ta muốn say cánh b­ớm với t́nh yêu
    ta muốn thâu tóm trong một cái hôn nhiều
    một đoạn thơ ngắt mà có đến 4-5 từ ta múôn được lập đi lập lại nh­ một nhịp điệu hối hả nh­ hơi thở gấp gáp của thi nhân nó nói lên được cái ham muốn khát khao thèm đến hăm hở cuồng nhiệt của nhà thơ nhất là một lần điệp lại đi liền với một động từ chỉ trạng thái yêu đ­ơng mỗi lúc một mạnh mẽ mănh lịêt nồng nàn hơn: ôm- giết-say-thâu-cắn có lẽ t́nh yêu cuộc sống và khát khao tận h­ởng thanh sắc h­ơng vị cuộc đời của thi nhân cứ tăng dần lên theo từng muốn ôm đă nằm gọn trong ṿng tay riết lại c̣n gh́ chặt hơn say sự ngây ngất đến bất tỉnh vẫn ch­a thoả ḷng c̣n muốn thân nghĩa là muốn thu hút tất cả để có sự hoà nhập làm một để cuối cùng là tiếng kêu của sự cuồng nhiệt đắm say thể hiện sự yêu đời khát sống ch­a từng có trong thơ ca việt nam: hỡi xuân hồng ta muốn cắn ng­ơi d­ới ng̣i bút của xuân diệu và trong ánh mắt xanh non biếc rờn của thi sĩ mùa xuất hiện ra rơ rệt xúc động nh­ có h́nh có dáng có hồn có sắc, mùa xuân nh­ nói nh­ má của một thiếu nữ trẻ trung tràn đầy nhựa sống và đẹp xinh trinh nguyên đang rạo rực yêu đ­ơng hay nh­ một quả chín ngọt thơm trong v­ờn đứng trước cái hấp dẫn của mùa xuân cuộc sống thi sĩ h́nh nh­ không nén nổi ḷng yêu đă đi đến một cử chỉ thật đáng yêu cử chỉ này gợi ta nhớ đến những câu thơ trong bài thơ hôn con của anh thơ
    mặt trăng của mẹ
    mẹ nâng trên tay
    mặt trăng tươi thế
    mẹ cắn vào đây
    có lẽ trong các bài thơ của xuân diệu trước cách mạng đây là những vần thơ xuân diệu hay nhất v́ mỗi câu thơ mỗi chữ đều mang hơi thở nồng nàn đắm say ham sống của một nhà thơ mới nhất trong các nhà thơ mới mới mẻ từ điệu tâm hồn cách cảm cách nghĩ đến cách đặt câu dùng từ ngay cả liên từ và được dùng có vẻ thừa thăi nhưng cũng không thể hiện được một cách đậm nét cái tôi của xuân diệu nghĩa là làm nổi rơ được cảm xúc tham lam hầm hố đang trào lên mănh liệt trong trái tim yêu đời của xuân diệu câu thơ cho chuếnh choáng men saycho đă đầy ánh sáng- cho no lê thanh sắc của thời tươi mới đọc qua t­ởng một câu văn xuôi tầm thường nhưng lại rất thơ điệp từ cho với nhịp độ tăng trên nhấn mạnh các cấp độ khát vọng h­ởng thụ đạt đến độ thoả thuê sung măn trọn vẹn nữa và với chữ hồng độc đáo rất gợi h́nh gợi cảm với một loại từ láy tính từ chếch choáng, đă đầy no nê chỉ cảm giác về h­ởng thụ vật chất cụ thể kèm theo trong câu thơ trên nhà thơ không chỉ diễn tả được ư thơ đấy mà c̣n gợi cho ta ư nghĩ thế giới này vừa hiện ra nh­ một người t́nh hồng hào sức xuân mà thi sĩ là một t́nh nhân đắm say vừa được bày ra nh­ một bữa tiệc lớn những thực đơn đều là của ngon vật lạ mà thi nhân là một thích khách đang trong trạng thái khát thèm đến cháy ḷng
    xuân diệu đă có lần viết: tôi gửi tâm hồn tôi cho những người trẻ tuổi nhất là trẻ ḷng, những thơ thơ cũng là những cái bỏng l­ỡi hay những cơn buốt môi v́ đă uống tham lam vào suối mặt trời đă ăn hầm hố vào trái tim của mùa xuân .và khi người ta đă xua tay không c̣n khát thèm là lúc người ta không c̣n vui sống nữa và v́ vui sống mà xuân diệu say đắm với t́nh yêu hăng say với mùa xuân thả ḿnh bơi trong ánh nắng rung động với b­ớm chim chất trong tim mấy trời thanh sắc ( tựa của thế lữ trong tập thơ thơ)

    ĐÊ 4: chuyện ngắn vợ nhặt vừa có giá trị hiện thực rộng lớn, nhân đạo sâu sắc
    bài làm:
    vợ nhặt là một truyện ngăn đặc sắc của kim lân cũng là một đặc sắc của văn xuôi việt nam hiện đại tác phẩm đă thông qua một t́nh huống độc đáo mà hiện lên bức tranh đời sống bi thảm của người nông dân trong xă hội cũ làm hiện lên những h́nh ảnh người nông dân nghèo khổ nhưng lại giàu ḷng yêu thương có trái tim và niềm lạc quan về cuộc đời mai sau để có thể vượt qua những đói khát cơ cực của cuộc đời hiện tại truyện ngắn việt nam v́ thế giàu giá trị hiện thực lại tràn đầy t́nh cảm nhân đạo nhưng t́nh cảm nhân đạo lại trào lên từ trái tim nhà văn
    truyện đă phản ánh được những mặt cơ bản của hiện thực xă hội việt nam những ngày trước cách mạng tháng 8/1945 chỉ thông qua t́nh huống nhặt được vợ của tràng truyện đă tái hiện được bức tranh thê thảm của người dân việt nam từ quảng trị đến bắc ḱ hơn 2 triệu người chết đói đó là lúc làng xóm bị bao phủ bởi đói khổ chết chóc hàng ngày người ta vẫn thấy từng đoàn người từ nam định thái b́nh đói khát khổ sở đầu đội chiếc nón tay dắt con ḷ l­ợt kéo về những nơi phố ph­ờng để ăn xin ăn mày kiếm sống họ nh­ những bóng đen dật dờ trong cái đói ch­a biết gục chết lúc này ở ngay cái xóm ngụ c­ của tràng người ta thấy đêm đêm khói từ những đống giấm ở những nhà có người chết hoà với mùi xác chết len lỏi khắp nơi càng về khuya tiếng khóc hờ càng trở lên rơ rệt không khí hết sức bi thương sáng ra trên những con đường đi chợ ra đồng ngoài ta vẫn thấy 5-6 xác chết nằm cong queo bên vệ đường ch­a kịp đi chôn cái đói cái chết nh­ những bóng đen bao phủ đến cả xóm ngụ c­ của tràng
    qua đó người đọc có thể h́nh dung được mặt thật của bọn phát xít đức thực dân và tay sai của chúng điều này được gói gọn trong một câu nói đầy phẫn uất của bà mẹ già tiếng thúc thuế đấy đằng th́ nó bắt giồng đay, đằng th́ nó bắt đóng thuế dời đất này không chắc đă sống qua được đâu các con ạ!
    tác phẩm c̣n phản ánh được một hiện thực cơ bản đó là tấm ḷng người dân h­ớng về cách mạng và sự vận động của cuộc sống h­ớng về tương lai giữa tiếng trống thúc thuế dồn dập là h́nh ảnh những người đói khổ ầm ầm kéo nhau đến để xem đằng trước có lá cờ đỏ to lắm vụt hiện lên trong ư nghĩ của tràng nó báo hiệu một b́nh minh mới của cách mạng sẽ đến
    bên cạnh nội dung hiện thực rộng lớn là giá trị nhân đạo sâu sắc qua t́nh huống truyện độc đáo qua tâm lí và số phận nhân vật tác phẩm không cần đao to búa lớn vẫn tố cáo được một cách sâu sắc tội ác tày trời của thực dân pháp và phát xít nhật đă gây lên nạn đói thảm khốc khiến cho 2 triệu người bị chết đói bóng đen tử thần bao chùm lên tất cả đè nặng lên số phận mọi người dân mọi xóm làng trong bối cảnh bi thảm Êy giá trị con người quá rẻ mạt nếu nh­ trong tĩên dặn người yêu cô gái thaí đă bị Đp duyên đă đau khổ thở than: ngẫm thân em chỉ bằng thân con bọ ngựa th́ ở đây người đàn bà mà tràng nhặt được chỉ bằng mấy bát bánh đúc nạn đói đă đẩy con người đến chỗ xem miếng ăn là tất cả ngay đến chuyện t́nh thường mang ư nghĩa sắc thái t́nh tứ e lệ duyên dáng th́ bây giờ cũng chỉ trơ chọi chuyện lăn xả miếng ăn chỉ mấư bát bánh đúc và lời nói tầm phào của gă đàn ông xa lạ mà người đàn bà kia đă lon ton chạy theo để trở thành vợ nhặt của tràng ư nghĩa nhân đạo không chỉ được toát ra tù sự cảm thông cho thân phận đau khổ của người dân nước việt nam mà c̣n tóat ra từ sự tố cáo Êy
    truyện việt nam c̣n cho ta thấy rằng người dân lao động vốn có bản chất lành mạnh luôn luôn h­ớng về ánh sáng với một niềm tin bất diệt dù hoàn cảnh có hiểm nghèo bi thảm tuyệt vọng đến đâu dù kề bên cái chết vẫn khao khát hạnh phúc gia đ́nh vẫn h­ớng về sự sống và hy vọng ở tương lai tươi sáng đúng nh­ tác giả đă từng phát biểu: trong sự túng đói quay quắt trong bất cứ hoàn cảnh khốn khổ nào người nông dân ngụ cơ vẫn khao khát v­ơn lên trên cái chết cái ảm đạm mà vui mà hy vọng . những người đói họ không nghĩ đến cái chết mà họ nghĩ đến cái sống ngay cả chút hạnh phúc nhỏ nhoi mong manh của 2 người tuy bị bủa vây bởi cái đói cái chết nhưng sự sống chẳng bao giờ là chán nản nhưng bất diệt hạnh phúc t́nh yêu vẫn nh­ muôn đời không thay đổi trong đêm tân hôn của hai vợ chồng cái chết vẫn không hề buông tha họ vẫn nghe thấy tiếng khóc hờ của những nhà có người chết nhưng sáng dậy thấy nhà tràng cảm thấy lâng lâng và thấy từ đây phải có trách nhiệm hơn với người thân và chính cuộc đời của ḿnh ở bà cụ tứ càng có những biểu hiện cảm động hơn niềm vui v́ có con dâu v́ hạnh phúc của con và niềm tin vào cuộc sống đă làm cho người mẹ trở nên nhanh nhảu hơn cái khuôn mặt u ám bủng beo của bà bỗng rạng rỡ hẳn lên
    qua truỵên ngắn vợ nhặt kim lân c̣n cho ta thấy trong hoạn nạn con người lao động càng yêu thương nhau hơn và dù trong cảnh khó khăn khốn cùng họ vẫn giữ được phẩm chất đẹp đẽ đói cho sạch rách cho thơm cuộc sống khắc nghiệt đoạ đầy con người bắt gọ phải sống cuộc sống của loài vật nhưng nó không thể dập tắt đựơc phần người rất ngừơi trong ḷng người mẹ khốn khổ kia bà mẹ con tràng đă t́m thấy niềm vui trong sù n­ơng tựa c­u mang nhau mà sống t́nh vợ chồng mẹ con sẽ là động lực giúp họ sức mạnh vượt qua cơn hoạn nạn khủng khiếp này
    nh­ vậy những con người đă vượt qua mặc cảm đói nghèo tủi hờn để khẳng định sự sống chắc chắn sẽ đi theo tiếng gọi việt minh để dành sự sống chỉ ḿnh trong cách mạng v́:
    đảng ta mác-lênin vĩ đại
    đă hồi sinh trả lại cho ta
    trời cao đất rộng bao la
    bát cơm tấm áo h­ơng hoa hồn ngừơi
    ( tố hữu)
    chọn t́nh huống vợ nhặt do nạn đói rùng rợn gây nên kim lân không nhằm miêu tả sự mất giá tha hoá con người ng­ợc lại đă khẳng định khát vọng sống c̣n và phẩm giá của họ t́nh yêu cuộc sống của những con người nằm bên bờ cái chết đă trở thành nguồn ánh sáng nguồn Êm áp s­ởi ḷng người thôi thúc họ đi tới cứu lấy đời ḿnh ( trần đinh sửu) và cách mạng đảng đă giang đôi tay nhân hậu cứu họ đúng lúc:
    kiếp người cơm văi cơm rơi
    biết đâu nẻo đất ph­ơng trời mà đi
    lần đêm bước đến khi hửng sáng
    mặt trời kia cờ đảng gi­ơng cao

    ĐÊ 5: H́nh ảnh thiên nhiên trong nhật kí trong tù
    bài làm:
    trong bài cảm t­ởng đọc thiên gia thi bác có viết:
    cổ thi thiên ái thiên nhiên mĩ
    sơn thuỷ yên hoa tuyết nguyệt phong
    hiện đại thi trung ­ng hữu thiết
    thi gia đă yếu hội xung phong
    ở đây bác chỉ phê phán người x­a có t́nh yêu quá thiên lệch đối với vẻ đẹp thiên nhiên chứ người không cự tuyệt t́nh cảm thiên nhiên trong thơ bác nhật kí trong tù thiên nhiên có một địa vị rất danh dự ( đặng thái mai) có trang là trong thơ bác rất phong phú đẹp đẽ lên thơ nhưng lại thể hiện cốt cách tâm hồn bản lĩnh thép của một người chiến sĩ cộng sản vĩ đại
    các nhà thơ cổ điển trung quốc cũng nh­ vịêt nam x­a nay vẫn lấy thiên nhiên làm nguồn thi hứng cơ bản của thơ ca qua những bức tranh phong cảnh của thơ ca tác giả muốn bộc lộ cảm hứng về đất nước con người biểu hiện Ưt nhiều t́nh cảm chủ quan của người viết một cách tiếp xúc vơi phong cảnh một cách nhận thức một cách nh́n và mối quan hệ giữa tâm hồn con người với cảnh vật cho nên đằng sau những bài thơ tả cảnh khách quan ta bắt gặp một con người
    thiên nhiên trong thơ bác cũng nằm trong quy luật đó tuy nhiên đi sâu vào t́m hiểu chúng ta thấy thơ bác vừa có cái chung vừa có nét riêng đặc sắc trong 130 bài thơ của tập nhật kí đă có trên d­ới vài chục bài thơ tả cảnh ngay cả những bài thơ bác không chú tâm tả cảnh nhưng ta vẫn bắt gặp rất nhiều những h́nh ảnh thiên nhiên nh́n chung h́nh ảnh trong thơ của bác có nội dung phong phú và sự biểu hiện đa dạng sinh động đẹp đẽ và hấp dẫn
    bác chiêm ng­ỡng thiên nhiên trong một thời khắc có cảnh nắng m­a cảnh sớm ch­a cảnh buổi chiều tối có những cảnh mang vẻ đẹp b́nh dị kín đáo thơ mộng đó là cảnh hoàng hôn với những âm thanh quen thuộc và cổ kính đầy gợi cảm
    chùa xa chuông giục người nhanh bước
    trẻ dắt trâu về tiếng sáo bay
    hay nh­ cảnh thiên nhiên trong bài thơ mới ra tù tập neo núi cũng thật đẹp đẽ lên thơ vừa hùng vĩ vừa êm ả sáng trong
    nói Êp ôm mây mây Êp nói
    ḷng gương sáng bụi không mờ
    không thể nào phân tích hết những câu thơ thể hiện cái đẹp tinh tế của thiên nhiên trong nhật kí trong tù
    nh­ vật nét đặc sắc thấy dễ về h́nh ảnh thiên nhiên trong bài thơ bác là ngay trong chốn đoạ đầy tù tội xiềng xích đói rét ốm đau đâu phaỉ là hoàn cảnh thuận tiện cho cảm hứng thiên nhiên nảy sinh Êy vậy mà độc giả chúng ta vẫn được th­ởng thức biết bao h́nh ảnh thiên nhiên nên thơ nên hoạ bác viết bằng một cảm hứng say đắm dạt dào.
    Bởi lẽ nói đến thiên nhiên là nói đến khát vọng tự do những bài thơ nói về thiên nhiên của bác là biểu hiện một thái độ muốn vượt lên cái hiện thực bị giam cầm tù đày đầy đau khổ
    “ vui say ai cấm ta dơng
    chim ca rộn núi, hương bay ngát rừng”
    với quan niệm đó tâm hồn bác thường hướng đến những h́nh tượng thiên nhiên đẹp như tiếng chim hót bóng hoa ngát hương và đặc biệt có ư nghĩa là h́nh tượng vầng trăng và mặt trời.
    Trước hết là h́nh tượng vầng trăng xưa nay trăng thường tượng trưng cho mơ ước niềm vui hạnh phúc thời b́nh cho khát vọng tự do v́ thế “ thơ bác đầy trăng ( hoài thanh) ở trong tù không được tự do tưởng nguyện th́ bác đă để cho tâm hồn ḿnh “ bay theo vời vợi mảnh trăng thu” sống trong cảnh chân bị cùm tay bị xích nhưng bác vẫn hiện lên trong thế một tù nhân. bài “ngắm trăng” đă diễn tả khá chân thực và cảm động điều đó hiện thực là khô khan: “ không rượu cũng không hoa” nhưng cũng không thể ngan cản lại tâm hồn xốn xang dạt dào cảm xúc của bác khi vầng trăng đẹp xuất hiện:
    “ trong tù không rượu cũng không hoa
    cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ
    v́ thế bất chấp song sắt nhà tù tàn bạo người đă hướng tới vầng trăng trong một niềm cảm thông ḱ lạ:
    “ người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
    trăng nḥm khe cửa ngắm nhà thơ”
    qua h́nh ảnh thơ chúng ta không c̣n thấy nhà tù đâu nữa mà chỉ thấy nổi lên trên trang thơ là h́nh ảnh vầng trăng lung linh soi sáng và một thi nhân ung dung thư thái là cả một bản lĩnh thép phi thường của bác đó cũng là một sự vượt ngục về tinh thần “ thật ḱ diệu của người chiến sĩ cộng sản kiên cường”
    thơ bác không chỉ là thơ của một thi sĩ tài hoa mà c̣n là thơ của một chiến sĩ cộng sản cách mạng nắm vững quy luật vận động của cuộc sống lịch sử v́ vậy cùng với h́nh ảnh vầng trăng thơ bác rất nhiều h́nh ảnh mặt trời mặt trời luôn ửng đỏ trong thơ bác xua tan bóng tối âm u . đưa lại những b́nh minh tươi sáng bởi mặt trời cũng tượng trưng cho tương lai tươi đẹp của cách mạng chung và cuộc đời chung:
    “ đầu tưởng sớm sớm vầng dương mọc
    phương đông mà trắng chuyển sang hồng”
    “ trời hửng” là một bức tranh thiên nhiên sinh động dưới ánh nắng đất trời hiện lên “ một bức tranh thêu bằng chữ vàng chữ bạc trên nền phẩm đỏ” đó là thiên nhiên được cảm nhận bằng một trái tim phơi phới lạc quan có thể nói chưa bao giờ có nhiều h́nh ảnh b́nh minh như nhật kí, cảnh nào cũng rạo rực tràn đầy ánh sáng và sức sống được diễn tả bằng một ng̣i bút thoáng đạt hào hùng và mănh liệt giữa đêm đen của ngục tối HCM nhận ra ánh sáng b́nh minh bừng lên phía chân trời:
    “ trong ngục giờ đây c̣n tối mịt
    ánh hồng trước mặt đă bừng soi”
    đó là cảnh b́nh minh của đất trời nhưng cũng là biểu tượng của thời đại
    những diễn tả đă tŕnh bày trên đây cho thấy bác thực sự có tâm hồn tinh tế nghệ sĩ nhạy cảm với cái đẹp của thiên nhiên đă thế người lại tài hoa tinh tế lên mới có thể viết lên được những câu thơ vừa giản dị vừa đầy thiên nhiên như vậy.
    Thi nhiên là người bạn tinh thần của thi nhân xưa nay trong thơ bác con người gắn bó hài hoà với thiên nhiên, là tri âm tri kỉ vơi nhau trăng với bác là bạn đă dành cả đến những cánh hoa hồng kia nữa cũng như thấu hiểu ḷng nhà thơ nên đă nhờ làn hương của ḿnh bay vào nhà giam để chia sẻ nỗi niềm với người tù bằng nỗi cảm thông sâu sắc đến ḱ lạ trong “ văn cảnh” có khi thiên nhiên đă là nơi bộc lộ tâm t́nh của thi nhân:
    “ vân ủng trùng sơn sơn ủng mây
    giang tâm như kính tịnh vô trần”
    mây núi hoà quyện vào nhau phải chăng c̣n nói t́nh cảm thương yêu đùm bọc lẫn nhau giữa bạn bè, đồng chí, ḷng sông sạch chẳng mảy mai bụi hồng chính là tấm ḷng trong trẻo của người chiến sĩ cách mạng nguyễn ái quốc.
    Thiên nhiên trong thơ bác vừa viêts với bút pháp cổ điển vừa hiện đại vốn là nét phong cách nổi bật trong thơ trữ t́nh của bác nét phong cách Êy được thể hiện đầy đủ nhất trong đề tài thiên nhiên.
    Nàu sắc cổ điển ở trong thơ được thể hiện qua phương dịên sau: hay là t́m cảm hứng thiên nhiên nhất là trăng thường viết về đề tài “ đăng sơn ức hữu”. “ cao sơn lưu thuỷ” điểm nh́n trong thơ tù chỗ cao xa bao quát cả không gian cao rộng trời mây non nước bút pháp cổ điển không tả kĩ chỉ tả một vài nét khắc họa nhầm lẫn làm nổi bật lên cái hồn của cảnh và nhân vật trữ t́nh trong thơ ung dung và nhân vật trữ t́nh trong thơ thường hiện lên phong thái nhà tản giữa cảnh bao la như một nhà hiền triết thưở nào các bài thơ cổ điển như “ vọng nguyệt”, “ chiều tối” “ mới ra tù tập leo núi” “ tảo giải”
    Thơ bác rất cổ diển mà cũng rất hiện đại v́ có nội dung con người thường hoà tan trong cảnh th́ ở thơ bác con người là trung tâm ánh sáng linh hồn của cảnh:
    “ lom khom dưới núi tiều vài chú
    ( bà huyện thanh quan)
    mà cảnh ở đây như sống động khoẻ khoắn hướng về phía ánh sáng và tương lai không tĩnh lặng như thơ xưa.
    từng hiểu những bài thơ viết về thiên nhiên của bác, chúng thấy một nhân vật trữ t́nh không chỉ xuất hiện với tư cách là một thi sĩ mà c̣n hiện lên với tấm ḷng nhân đạo luôn yêu thương gắn bó quan tâm đến con người và cuộc sống đi qua vùng được mùa bác đă hoà niềm vui của nhân dân ( cảnh ngoài đồng) nhưng khi thấy nhân dân mất mùa cánh đồng khô hạn bác đă buồn lo nỗi buồn của nhân dân, có thể nói ở nhiều bài thơ cảnh quan thiên nhiên của bác cũng là tấm ḷng nhân đạo
    thơ của bác cũng rất lăng mạn và hiện thực, NKTT trước hết là tập thơ ghi lại nhứnginh hoạt của người tù trong nhiều cảnh ngộ thật cay dắng chớ chêu, v́ thế không phải thiên nhiên bao giờ cũng đẹp đẽ lên thơ cũng có khi trở thành thiên tai đày đoạ hành hạ con người lúc này thiên nhiên được mô tả hết sức chân thực, bác ghi lại nhiều đến có khi lạnh nhiều đêm không ngủ được. Khiến cho đêm dài như dài thêm hoặc phải chuyển lao trong cảnh “ rát mặt đêm thu trận gío hàn” hoặc “gió sắc tựa dao mài đá núi”, “ rét như dùi nhọn trích cành cây”
    “ đi đường mới biết gian nao
    nói cao rồi lại núi vao trập trùng”
    những h́nh ảnh thiên nhiên khắc nghiệt Êy chính là những thử thách khốc liệt mà con người đă chiến thắng:
    “ nói cao thu đến tận cùng thu vào tầm mắt muôn trùng nước non”
    thiên nhiên ở đây thật đa dạng muôn màu sắc rất đẹp luôn gắn liền với cuộc sống hài hoà với thế giới nội tâm thi sĩ. đó vừa là thiên nhiên được cảm nhận với tâm hồn nghệ sĩ rất yêu cái đẹp vừa là h́nh ảnh thiên nhiên được mô tả bằng một trái tim nhân ái đầy khát vọng tự do của một chiến sĩ có bản lĩnh thép kiên cường suốt đời đấu tranh cho độc lập tự do dân tộc, tự do của nhân dân.

    ĐÊ 6: nhắc đến quăng đời cầm tù của tố hữu có 4 câu thơ:
    “ lại thương nỗi đoạ đầy thân bác
    14 trăng tê tái gông cùm
    ôi chân yếu tóc mờ tóc bạc
    mà thơ bay cánh hạc ung dung
    phân tích những câu thơ trên và chứng minh bằng “ NKTT”
    bài làm:
    chủ tịch phạm văn đồng có viết “ HCT là một h́nh ảnh của một sức mạnh b́nh tĩnh, không khiếp sợ, không hoảng hốt đó là những sức mạnh của những con người sống cùng một nhịp với trào lưu thế giới với quy luật tiến hoá của lịch sử” cho lên những ngày bị giam cầm đau khổ ở trong nhà lao tưởng giới thạch người vẫn hiện lên trong tư thế của một thi nhân, một khách tiên
    trên đường hoạt động cách mạng vừa mới đặt chân lên biên giới trung quốc. Bác bị chính quyền tưởng giới thạch bắt giam một cách vô lí sa vào nhà ngục của chúng khác ǵ sa vào ‘ địa ngục nơi miền nhân gian” ( nguyễn du) bác bị giam ở tỉnh quảng tây 14 tháng từ đầu mùa xuân năm 42-43. trong 14 tháng trời đằng đằng Êy, bác phải chịu biết bao đày đoạ đau khổ tê tái gông cùm: “ lại thương nỗi đày đoạ thân bác”.
    nói sao hết tấm ḷng nhà thơ tố hữu được bộc lộ qua hai chữ “ đoạ đầy” gông cùm tê tái Êy. Câu thơ chưâ chất biết bao t́nh cảm xót thương của tác giả đối với bác một sự xót thương đến ngọt ngào rơi lệ đồng thời là tiếng căm phẫn của tác giả đối với chế độ tưởng giới thạch bạo tàn đă đoạ đầy thân bác
    chi trong mười mấy tháng mà bác đă bị giam tới giam lui 30 nhà tù tù lớn nhỏ trên tỉnh quảng tây mênh mông, hầu hết phải đi bộ 53km đi trong tư thế “tay bị trói giật khỏi cánh khuỷ” “ cổ mang xiềng xích” có 6 lính đi bên, phải leo đèo vượt suối băng rừng đi trong cảnh thời tiết khắc nghiệt “ một ngày nắng chín ngày mưa” hoặc “ giát mặt đêm thu trận gió hàn” ban ngày phải dấn bước trên con đường lầy chân lấm láp mà đêm đêm không được cởi trói để ngủ, nhiều khi c̣n bị cù kẹp:
    “ giữ tựu hung thần miệng chức nhai
    đêm đêm há hốc nuốt chân người
    mọi người bị nuốt chân bên phải
    co duỗi c̣n chân bên trái thôi”
    chế độ tưởng giơid thạc thật vô cùng tàn bạo người tù phải chịu bao cảnh cực khổ đoạ đày ăn đói mặc rét phải ngủ với giận rệp hàng 3-4 tháng giời không được tắm giặt:
    “ bốn tháng cơm không no
    bốn tháng đêm thiếu ngủ
    bốn tháng áo không thay
    bốn tháng không giặt giũ”
    chính phải sống trong cảnh “ phi nhân loại sinh hoạt” như thế cho nên chỉ có mấy tháng thôi mà thân bác bị tiều tuỵ như hơn 10 năm trời:
    “ răng rụng đi một chiếc
    tóc bạc thêm mấy phần
    gầy đen như quỷ đói
    ghẻ nở mọc đầy thân”
    nh́n thấy cảnh bác ai trong chóng ta mà không phải thôt lên niềm thương cảm vô hạn như nhà thơ tố hữu nói “ ôi chân yếu mắt mờ tóc bạc” nhà tù đă đạo đày bác làm cho sức khoẻ của người suy giảm đi rất nhiều cảm động biết bao khi nghe bác kể
    “ nghĩ lâu chân tựu bôngc mềm nhũn
    đi thử hôm nay muốn ngă ngay”
    với ư chí phi thường t́nh yêu thiên nhiên con người và niềm lạc quan vô hạn bác đă vượt lên trên sự đoạ đày khốc nghiệt của nhà tù để trở thành ung dung thanh thoát
    chế độ nhà tù khắc nghiệt giam hăm bác trong 4 bức tường cao lạnh lẽo với xiềng xích chấn xong cửa sổ mơ tưởng sẽ làm tiêu hao ư chí nghị lực kiên cường tâm hồn khát khao tù do của người chiến sĩ cộng sản HCM nhưng chúng ta đă nhầm bởi:
    “ ngục tối trái tim càng cháy lửa
    xiềng xích không khoá nôi lời ta”
    ( hoàng trung thông)
    mặc dù nhà tù có khốc nghiệt làm cho bác chân yếu mắt mờ, tóc bạc nhưng ư chí nghị lực phi thường của t́nh yêu thương con người cuộc sống và niềm tin tươi sáng vào tương lai vẫn giúp bác có một sức mạnh tinh thần ḱ lạ vượt lên trên cả cảnh đoạ đày khắc nghiệt của tù ngục bác vẫn là nhà thơ giữa vùng ḱm kẹp của kẻt thù vẫn hiện lên phong thái ung dung như một ông tiên:
    “ mà thơ hay cánh hạc ung dung”
    “ cánh hạc” là một h́nh ảnh quen thuộc trong thơ ca cổ điển nó gắn liền với cảnh tiên và gợi lên cái ǵ đó phiến diện bay bổng nhà thơ tô hiệu đă từng viết:
    “ hạc vang ai cưỡi dẫu xưa
    ngh́n năm mây trắng bây giờ c̣n bay”
    và nhà thơ thế lữ cũng có hai câu thơ gợi h́nh ảnh cánh hạc rất thú vị:
    “ trời cao xanh ngắt ở kia
    hai con hạc trắng bay về bồng lai”
    nhà tù tàn bạo của chế độ tưởng giới thạch chỉ có thể chói buộc được thể xác hồ chí minh chứ không thể giam cầm nổi t́nh yêu thiên nhiên niềm lạc quan tâm hồn bay lươn trong bầu trời tự do của nhà thơ HCM dù ở hoàn cảnh nào bác cũng hiện lên trong phong thái ung dung tự tại. bác đă biến những cuộc chuyển nao đầy gian khó thành những chuyến đi ngoại cảnh:
    “ ăn cơm nhà nước ở nhà công
    binh lính thay phiên để hộ ṭng
    non nước dạo chơi tuỳ sở thích
    làm trai như thế cũng anh hùng”
    vừa bước vào tù bác đă xem tù do tinh thần như một phương châm sống:
    “ thân thể ở trong lao
    tinh thần ở ngoài lao”
    và người tự cho ḿnh là khách tự do khách tiên trong tù:
    “ trong lao tù cũ đón tù mới
    trên trời mây tạnh đuổi mây mưa
    tạnh mưa mây nổi bay đi mất
    c̣n lại trong tù khách tự do”
    có hôm bác phải chuyển lao bằng thuyền đi trong tư thế như bị treo cổ:
    “ đáp thuyền thẳng xuống huyện ung ninh
    lủng lẳng chân cheo tựa giải h́nh”
    thế mà vừa chứng kiến cảnh sinh hoạt tươi vui bên sông tâm hồn bác đă bay theo con thuyền thênh thênh rẽ sóng lướt giữa ḍng thuyền câu rẽ sóng thênh hay tâm hồn bác thênh thênh? Không có một tâm hồn ung dung thanh thản đến thênh thênh th́ dễ ǵ viết được câu thơ nhẹ nhàng đến thế. Nhiều lần bác phải chuyển lao trong cảnh đường xa gió lạnh từng đợt thổi rát mặt thế mà khi b́nh minh lên ngắm nh́n khung cảnh trời đất ửng hồng người tù hồ chí minh lập tức trở thành khách thơ với tâm hồn dạt dào thi hứng( giải đi sớm một nhà phê b́nh người mĩ đă gọi bác là nhà thơ có tâm hồn của con rồng, c̣n xuân diệu th́ cho rằng “ sù ung dung của bác đă đạt đến tŕnh độ thần thánh” về phương diện này “ ngắm trăng” là bài thơ khá cảm động hiện thực nhà tù vô cùng khô khan không rượu cũng không hoa không thể ngăn cản nổi tâm hồn xốn sang của bác khi vầng trăng đẹp xuất hiện:
    “ trong tù không rượu cũng không hoa
    cảnh đẹp đêm nay khó hững hờ”
    bất chấp song sắt nhà tù tàn bạo, người đă hướng tới vầng trăng bằng một niềm cảm thông đến ḱ lạ
    qua h́nh ảnh thơ chúng ta không c̣n thấy nhà tù đâu nữa mà chỉ thấy nổi lên trên trang thơ là h́nh ảnh một vầng trăng lung linh toả sáng và một thi nhân ung dung thư thái tâm hồn đắm say với trăng
    bốn câu thơ trên tố hữu đă cho ta hiểu thêm một quăng đời bị đoạ đầy đau khổ của bác những ngày bị giam cầm ở nhà tù tưởng giới thạch đồng thời ta cũng hiểu thêm vẻ đẹp tinh thần ḱ diệu của bác một người được xem là:
    “ tinh hoa trái đất chất kim cương
    con người đẹp nhất trong nhân loại
    trí tuệ t́nh yêu của bốn phương”

    ĐÊ 7: b́nh luận câu nói của bác hồ: “ văn hoá nghệ thuật là một mặt trận anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận Êy” chứng minh bằng thực tiễn văn học việt nam ( 1939-1975)
    bài làm:
    suốt cuộc đời hoạt động của ḿnh bác luôn đặt cuộc đời lư tưởng độc lập tự do cao hơn văn chương và sứ mệnh cao cả của người nghệ sĩ trước đây trong bài cảm tưởng đọc thiên gia thi” bác viết:
    “ nay ở trong thơ nên có thép
    nhà thơ cũng phải biết xung phong”
    lần này trong cuộc kháng chiến chống pháp, một lần nói chuyện trực tiếp với văn nghệ sĩ bác lại nhấn mạnh “ văn hoá ”.
    bằng câu nói giản dị xúc tích bác đă thâu tóm một cách đầy đủ và sâu sắc bản chất xă hội của văn học nghệ thuật đồng thời chỉ ra chỗ đứng mới của nghệ sĩ cách mạng tong thời đại kháng chiến đó la tính giai cấp tính đảng của người nghệ sĩ.
    lí luận cũng như thực tiễn cho ta thấy rơ các sáng tác văn học là sản phẩm của tinh thần của nhà văn. trước hết chúng nhằm bộc lộ gửi gắm những tâm tư ước nguyện quan niệm về nhân sinh vũ trụ của nhà văn, nhưng trong xă hội có giai cấp th́ nhà văn bao giờ cũng thuộc một giai cấp nhất định. Cho nên trong sáng tác nhà văn thể hiện tư tưởng t́nh cảm của ḿnh, đồng thời cùng là t́nh cảm của giai cấp ḿnh gắn bó. Là thành viên của giai cấp, nhà văn trở thành người đại diện, người phát ngôn cho mét giai cấp nhất định “ nhà văn là tai là mắt là bộ máy là cảm quan của một giai cấp. Nhà văn có thể không có ư thức điều đó, xong bao giờ cũng là bộ phận của một giai cấp” ( gorki) mét tavs phẩm văn học nao đó có thể gây lên những phản ứng khác nhau ở từng giai cấp nó có thể được giai cấp này yêu thích nhưng lại bị giai cấp khác nguyền rủa căm thù. Như vậy, rơ ràng tác phẩm văn học nào cũng phản ánh quyền lợi nguyện vọng của giai cấp ḿnh. “ là tiếng nói của t́nh cảm là h́nh thức nhuần nhị mà sắc của tư tưởng” văn học nghệ thuật có tác động mạnh mẽ đến tư tưởng t́nh cảm của mọi người. Nhận rơ điều đó các giai cấp khác nhau có sử dụng nó như một phương tiện tinh thần lợi hai phục vụ cho đấu tranh cách mạng.
    tronh những thời điểm lịch sử có đấu tranh giai cấp quyết liệt trên diễn đàn văn học thực sự diễn ra một cuộc xung đột tư tưởng gay gắt giữa các giai cấp đối kháng. văn học nghệ thuật tiến bộ cách mạng thường đi trước mở đường cho chiến đấu giao tranh bằng vũ khí về sau ở đó người nghệ sĩ thực sự trở thành người lĩnh xướng của giai cấp ḿnh và tác phẩm họ là ngọn kiếm đầu tiên của cuộc đấu tranh giai cấp ( gorki).
    Nói tóm lại văn học nghệ thuật bao giờ cũng là mặt trận nóng bỏng v́ ở đó luôn diễn ra cuộc đấu tranh giữa cái mới cái cũ, giữa cái tiến bộ và cái lạc hậu, giữa cái nhân ái nhân văn, với cái phi nhân văn, cũng như mặt trận kinh tế, chính trị, quân sự. Xem nó là mặt trận là nhằm nhấn mạnh tính chiến đấu của nền văn học vô sản nhấn mạnh tính chất quyết liệt của cuộc đấu tranh trên mặt trận này. tuy không có tiếng súng kẻ thù trực tiếp nhưng mặt trận này quyết liệt và phức tạp.
    Với câu nói giản dị trên đây bác không những chỉ rơ tác dụng vị trí của văn học đối với xă hội mà con khắc hoạ rơ nét h́nh ảnh người nghệ sĩ kiểu mới đó là người nghệ sĩ hoạt động với tư cách lag người chiến sĩ trên mặt trận văn nghệ người nghệ sĩ Êy phải thừa nhận văn học phải phục vụ cho cách mạng đấu tranh cho thắng lợi của giải phóng dân tộc. Giải phóng giai cấp chủ nghĩa xă hội bằng hoạt động văn hóa, bằng h́nh tượng nghệ thuật cao đẹp sinh động có tác dụng to lớn trong việc xây dựng giáo dục t́nh cảm lành mạnh phong phó cho người đọc, nhà văn phải góp phần chiến thắng của cái chân lí cái thiện, cái mĩ.
    Như vậy lời căn dặnc của bác trên đây đă thể hiện rơ yêu cầu tính đảng của người chiến sĩ và tính chiến đấu của cách mạng văn nghệ sĩ. Lời dạy ân cần của bác ra đời giữa cuộc kháng chiến của dân tộc ta đă từng việt bước vào một cuộc thử thách gay go quyết liệt nhất hơn luc nào hết lúc này khẳng định cho tổ quốc quyết sinh của dân tộc, cho nên lời dạy của bác nhằn nhắc nhở văn nghệ sĩ lập trường. vị trí quan trọng của ḿnh đối với tổ quốc trong giờ phút thiêng liêng này. người nghệ sĩ cần hoạt động theo phương châm văn nghệ kháng chiến, kháng chiến hoá văn học.một lần nữa lời dậy của bác nêu cao tinh thần cảnh giác, mài sắc ư chí chiến đấu của người nghệ sĩ bởi kẻ thù luôn luôn t́m cách tấn công trên mặt trận văn học, reo rắt lọc độc tư tưởng ḥng làm lung lay tinh thần cách mạng khác chiến của chúng ta trên mặt trận súng này.
    Văn học nghệ thuật là mặt trận, lời căn dặn của bác đối với các văn nghệ sĩ thời kháng chiến chống pháp cũng đă khái quát được một cách sinh động từ xưa đến nay
    Từ bài thơ của lí thường kiệt sang sảng ngân trên sông như nguyệt đến bài hịch tướng sĩ” dậy non sông của trần hưng đạo từ bài cáo b́nh ngô được xem là áng thiên cổ hùng văn của nguyễn trăi đến những vần thơ được viết ccủa nguyễn đ́nh chiểu, phan bội châu . tất cả đều là những vũ khí tinh thần sắc bén trên mặt trận đuổi giặc bảo vệ cứu nước cuộc sống thanh b́nh yên vui cho nhân dân
    Kể từ năm 1930-1945) lịch sử dân tộc đă bước sang kỉ nguyên mới, kỉ nguyên có đảng lănh đạo trong bối cảnh Êy văn học của ta dưới sự lănh đạo của đảng và bác trở lên là một mặt trận tư tưởng quan trọng và nhà văn càng xứng đang là người chiến sĩ tiên phong trên mặt trận tưởng quan trọng và nhà văn càng xứng đáng là người chiến sĩ tiên phong trên mặt trận Êy. Thơ ca xô viết nghệ tĩnh và thơ ca các chiến sĩ cộng sản trong tù thời ḱ hoạt động bí mật là những vũ khí sắc bén cho công cuộc vận động tuyên truyền cáh mạng. nhà thơ sóng hồng có viết:
    “ dùng cán bút làm đ̣n xoay chế độ
    mỗi vần thơ bom đạn phá cường quyền”
    trong cuộc kháng chiến chống pháp và chống mĩ trên mặt trận văn học văn nghệ cũng diễn ra cuộc đấu trnah gay go quyết liệt trong việc đánh giặc cứu nước và đẩy lùi những âm mưu nô dịch của kẻ thù trong cuộc đấu tranh Êy, người nghệ sĩ không thể thụ động mà phải hành động với tinh thần tiến công trong tư thế nhà văn chiến sĩ. Nhà cách mạng luôn luôn có mũi nhọn ở cuộc chiến đấu . có biết bao nhiêu nghệ sĩ vui mang ba lô cùng hành quân với bộ đội lên tây bắc hoặc theo dọc rừng trường sơn. họ đă cho ra đời nhiều bài thơ “ trên báng súng” ( hoàng trung thung ) khét mùi đạn bom cháy đỏ lửa rực căm thù quân xâm lược. Các tác phẩm của thời ḱ này đă xây dựng được h́nh tượng con người kháng chiến anh hùng có sức cổ vũ lớn lao, tinh thần quyết chiến quyết đấu cho nền độc lập tự do thiêng liêng của tổ quốc nhiều nhà văn như nam cao, nguyễn thi, lê anh xuân, dương thị xuân quư . đă hy sinh giữa chiến trường như những chiến sĩ cầm súng thật sự lúc nay “ vóc nhà thơ đứng ngang tầm chiến luỹ, bên những chiến sĩ đuổi xe tăng ngoài đồng và bắn hạ trực thăng rơi”.
    như vậy, văn học nghệ thuật luôn luôn là một trận mà anh chị em chiến sĩ tiên phong trên mặt trận Êy ngày nay đất nước đă im tiếng súng nhưng văn học vẫn là một chiến trường nóng bỏng .ở đó luôn luôn có sự sung đột đối đầu giữa cái cũ và cái mới, cái tiến bộ và cái lạc hậu. Người nghệ sĩ hôm nay muốn xứng đáng là người chiến sĩ mới phải mài sắc ng̣i bút chiến đấu cho một chủ nghĩa văn học cao cả, cho sự chiến thắng của cái mới: cái chân thiện mĩ.

    ĐÊ 8: trong tác phẩm đời thừa quan nhân vật hộ nam cao đă nhận xét “ văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp nhưng người biết đào sâu biết t́m ṭi, khơi nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những ǵ chưa có”. Chứng minh bằng tác phẩm nam cao.
    Bài làm:
    Cái điều ḱ diệu và nghiệt ngă nhất của nghệ thuật là không được lập lại. mỗi tác phẩm là một sinh mệnh tinh thần. Kết quả của một quá tŕnh suy ngầm, t́m kiếm thấm đẫm mồ hôi tâm năo của tác giả. v́ vậy nam cao một đại biểu xuất sắc của văn học hiện thực đă khẳng định: “ văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. Văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu. biết t́m ṭi khơi nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những ǵ chưa có”.
    “ văn chương không cần đến những người thợ khéo tay làm theo một vài kiểu mẫu đưa cho. “ là cách diễn đạt h́nh ảnh chỉ thứ văn chương mô phỏng công thức dập khuôn. thứ văn chương bắt chương bắt trước hay một thứ văn học giản đơn. ở đây có sự phân biệt giữa người thợ khéo tay với người nghệ sĩ chân chính. Cũng như sự giữa một h́nh vẽ truyền thần với một hoạ sĩ tài năng. giưă người thợ đúc tượng và nhà điêu khắc
    người nghệ sĩ khéo tay th́ chỉ cần có sự hiểu biết sâu sắc về nghề nghiệp nhưng người nghệ sĩ là người t́nh say đắm của cuộc sống. Họ đau khổ buồn vui trước số phận của con người. Sự dung động Êy đă dẫn đến sự thôi thúc nội tâm. đây là một trong những điều kiện kiên quyết của quá tŕnh sáng tạo nghệ thuật.người thợ th́ dù có khéo tay đến mấy cũng chỉ sản xuất ra được những thành phần hàng loạt theo mẫu có sẵn. như vậy đó là một thứ khuôn sáo bắt trước mô phỏng rất Ưt dấu Ên của sự sáng tạo khám phá. điều này hoàn toàn xa lạ với những hoạt động nghề nghiệp của nhà văn chân chính chỉ qua mét ư kiến phê phán lối văn chương dập khuôn công thức đă thể hiện ư thức trách nhiệm và lương tâm nghề nghiệp cao cả của người cầm bút ở nam cao
    thói mô phỏng dạo khuôn sau ngày gọi là công thức. Là một thứ bệnh khá phổ biến trong nghề văn hầu như thời nào cũng có. Trong văn chương cổ bệnh dập khuôn thể hiện ở cách mô tả ước lệ khuôn sáo như tả mùa thu bao giờ cũng có “ sen tàn cúc lại nở hoa” là ngô đồng rụng. Tản mùa hè th́ có:
    “ cuốc kêu hoa liễu nở” tả mùa xuân th́ phải oang vàng. liễu biếc. Do đặc điểm của văn học cổ có tính chất ước lệ tượng trưng nếu người cầm bút không có bản lĩnh thiếu sáng tạo th́ chỉ biết nhai lại cổ nhân.
    văn học hiện đại không c̣n ước lệ như vậy. Nhưng không phải tính chất khuôn sáo. công thức đă hết chẳng hạn có một thời nhiều tác phẩm miêu tả chiến đấu bao giờ cũng ta thắng địch thua: miêu tả th́ luôn luôn từ bóng tối ra ánh sáng từ gian khổ đến niềm vui. Thực ra những tác phẩm đó không phải là hoàn toàn không chân thực: nhưng hiện thực là cái ǵ sinh động. Phong phú luôn luôn biến đổi muôn màu muôn vẻ. Cho nên những tác phẩm như thế nhiều khi trở thành công thức sản
    gần dây trong không khí đổi mới văn học của ta không c̣n g̣ bó, nhưng bên cạnh những tác phẩm có tính chất sáng tạo vẫn c̣n những tác phẩm mang tính chất khuôn sáo. có khác chăng đây là một thứ khuôn sáo chẳng hạn chỉ viết về tiêu cực và nhân vật giám đốc nhân vật đảng viên thường xấu hàng chục cuốn phim nội dung na ná như nhau và tên phim nào cũng có trữ t́nh
    c̣ng trong tác phẩm “đời thừa” qua nhân vật hộ nam cao đă phát biểu thấm thía về thứ văn chương hời hợt sáo ṃn: “ chao ôi! hắn đă viết những ǵ? toàn những cái vô vị nhạt nhẽo gợi lên những t́nh cảm rất nông, đem lại một vài ư thông thường và cũng trong một thứ văn quá ư dễ dăi và bằng phẳng” hẳn chẳng đem một chút ǵ mới lạ cho văn chương về bệnh sáo ṃn dập khuôn dẫn tới hậu quả là viết hời hợt và giết chết văn nghệ thuật đó là kết qủa của sự liềng biếng cẩu thả với nam cao cẩu thả là một điều không thể tha thứ được đối với bất cứ một nhà văn nam cao kết án cái bệnh mà ông xem chẳng những “bất lương” mà c̣n là “ đê tiện” nữa
    văn chương chỉ dung nạp những người biết đào sâu biết t́m ṭi khởi nguồn những nguồn chưa ai khơi và sáng tạo những ǵ chưa có
    nghĩa là văn chương chỉ chấp nhận những nghệ sĩ nào biết đào sâu t́m ṭi sáng tạo những nội dung mới cho ra đời những tác phẩm độc đáo như vậy là văn chương chỉ dung nạp những người nghệ sĩ biết lao động nghiêm túc đầy sáng tạo bởi lao động nghệ thuật là một quá tŕnh nhuần nhuyễn khám phá t́m ṭi những nội dung mới và h́nh thức nghệ thuật thể hiện mới. để tạo ra những sản phẩm tinh thần có một không hai của nghệ sĩ. Với một yêu cầu nghiêm khắc như thế về nghề văn nam cao đă tóm lại một câu văn ngắn gọn xúc tích giản dị như trên
    “ truyện kiều”, là một kiệt tác bất hủ và là một tác phẩm riêng mang dấu Ên thi tài tuyệt diệu của dân tộc. Nếu nhân dân không viết. “ truyện kiều” th́ chắc chắn chúng ta không có tác phẩm Êy bởi tác phẩm văn chương tuyệt đối không được lập lại. mỗi tác phẩm. Kết quả của một sự sáng tạo mới. Không sáng tạo tức là nhà văn tự xoá bỏ ḿnh. Nhà văn gorki đă từng khẳng định “ lúc một nghệ sĩ không có cái ǵ”. c̣n nam cao trong truyện ngắn “ những truyện không muốn viết” cũng đă phát biểu rất hay về đặc thù của lao động nghệ thuật. Cái nghề văn kị nhất là cái lỗi: thấy người ta ăn khoai cũng vác mai đi đào. tức là đố kị với sao chép bắt trước luôn máy móc. Nhân vật họ trong “ đời thừa” cũng đă hy sinh như vậy. “ hắn chẳng đem một chút ǵ mới lạ cho văn chương. thế là hắn là một kẻ vô Ưch. Một người thừa”
    nó sáng tạo không có nghĩa là bịa đặt một cách tuỳ tiện chạy theo cái lạ. cái mới một cách hiếu ḱ. chỉ khi nào nhà văn biết đào sâu biết t́m ṭi th́ mới có sáng tạo thực sự. Tức là nhà văn phải đi sâu nghiên cứu con người. Nghiên cứu đời sống để khám phá tâm hồn con người và chân lí đời sống và tâm hồn con người như đời sống người th́ thường phức tạp muôn màu muôn vẻ đầy bí Èn. Luôn luôn biết t́n ṭi hỏi các nghệ sĩ phải t́m ṭi đào sâu suy nghĩ. Thiếu đào sâu t́m ṭi nhà văn làm sao có thể miêu tả chân thực sâu sắc con người và đời sống? Và những tác phẩm của họ viết ra sẽ không thể có sức thuyết phục truyền cảm thực sự.
    Mặt khác, chân lí đời sống và bản chất của con người nhiều khi bị che lấp bởi cái bề ngoài. nếu nhà văn không có một nhân quan sâu sắc để vượt qua cái bề ngoài. thâm nhập vào chiều sâu tâm hồn và bản chất bên trong của thực trnạg đời sống th́ không thể có những sáng tác thực sự có giá trị. Những điều đó phân tích trên cho thấy nam cao đă phát triển một quan điểm thật sắc dáng vẻ nhà văn. cả cuộc đời cầm bút của ḿh nam cao đă chứng minh ông là nhà văn giàu lương tâm nghề nghiệp và chung thành trước với quan điểm của ḿnh ông trở thành một tấm gương mẫu mực về đào sâu t́m ṭi để sáng tạo một cái mới trong văn học. Hé trong tác phẩm chính là một phần h́nh ảnh tác giả. Mỗi lần đọc đoạn văn một tác phẩm nào đó của ḿnh được viết một cách cẩu thả họ lại đỏ mặt lên cau mày nghiến răng và tự mắng ḿnh như một thằng khốn nạn một kẻ bất lương đê tiện và tự coi ḿnh là một kẻ vô Ưch. Một người thừa.
    Trong truyện ngắn “ đôi mắt” nhà văn đă đặt vấn đề phải có đôi mắt đúng đắn. đào sâu th́ mới thấy được bản chất đẹp của quần chúng bị che lấp bởi cái bề ngoài ngớ ngẩn dại dột của họ. Nhân vật hoàng trong truyện ngắn không có đôi mắt đào sâu t́m ṭi nên đă nh́n người nông dân rất hớn hở và sai lầm. Có thể nói không chi trong “ đôi mắt” mà toàn bộ tác phẩm của nam cao từ trước chứng minh. Nhà văn đều đă đặt ra vấn đề đôi mắt. chẳng hạn trong kiệt tác “ chí phèo” truyện viết về người nông dân bị lưu manh hoá nhưng ông đă khám phá ra rằng trong dăy tâm hồn của người nông dân bị vùi dập đến mất cả nhân h́nh vẫn lấp lánh ánh sáng của bản chất lương thiện. Và đoạn văn miêu tả sự thức tỉnh của tâm hồn chí phèo là một đoạn văn đầy chất thơ cho thấy sự khám phá bất ngờ của ng̣i bút đầy sáng tạo- nam cao.
    Ngay đến nhân vật thị nở một phụ nữ xấu đến “ ma chê quỷ hờn” cũng là một nhân vật có ư nghĩa qua thị nở. Nam cao muốn gửi một khát vọng một niềm tin mănh liệt. T́nh thương mà hiện thân là bát cháo hành thơm thảo có thể cứu với một con người đă bị tha hóa. Hẳn không chỉ riêng nam cao nghĩ như vậy. Nhưng sáng tạo ra được một thị nở để gởi gắm ước mơ lí tưởng thầm nghĩ Êy th́ quả là một sáng tạo độc đáo có một không hai của nam cao. đó là một nhân vật thuộc đề tài người nông dân c̣n những người nhân vật thuộc đề tài trí thức nam cao cũng đă “ khơi những nguồn ai khơi và sáng tạo những ǵ chưa có” khiến cho những nhân vật của ông vừa có tâm hồn cỡ thời đại. chẳng hạn trong truyện “ trăng sáng”. “ sống ṃn”, “ đời thừa”, nam cao đă không ra những tấn bi kịch tinh thần của những con người khao khát muốn làm cái ǵ đó cao đẹp để để nâng cao ư nghĩa của con người nhưng đă bị “ sự đời cơ cực luôn giơ vuốt- cơm áo không đùa với khách thơ”giày ṿ xô đẩy đến bứơc “ sống ṃn”, “sống cực”, “ đời thừa” rơ ràng nam cao đă bỏ qua cái hiện thực bề ngoài là truyện cơm áo đói rét hàng ngày để khám phá ra những cái ǵ sâu lắng bản chất hơn từ bên trong.
    Truyện của nam cao không chỉ độ đáo mới mẻ về nội dung tư tưởng cách dẫn đến để mà c̣n là cả về nghệ thuật nữa. từng cách lựa chọn chi tiết. Dựng cảnh đến cách tổ chức câu vấn đề nghệ thuật phân tích tâm lí bậc thầy. Nhân vật của nam cao không một chiều tức nào chỉ tốt hoặc xấu. chí phèo vừa là lưa manh vừa là lưu thiện. Vừa say rượu vừa tỉnh táo điều đó là làm cho những câu chuyện vặt vănh. Những câu chuyện không muốn viết bỗng trở thành những kiến thức của văn học nước nhà

    ĐÊ 9: phong cách trong thơ tố hữu.
    bài làm
    thơ tố hữu là thơ của chiến sĩ cách mạng. thơ của một nhà cách mạng làm thơ” ( xuân diệu). Thơ ông tiếp nối truyền thống thơ ca cách mạng đầu thế kỉ và lên thành ḍng thơ “ trữ t́nh chính trị” của thời đại. do đó thơ tố hữu có một nét phong cách khá hấp dẫn
    đối với tố hữu thơ phải là phương tiện đắc lực phục vụ cho cách mạng, cho những nhiệm vụ chính trị được h́nh thành trong từng giai đoạn lịch sử khác nhau với ông thơ chính trị đă trở thành thơ trữ t́nh sâu sắc.
    tố hữu Ưt nói đến đời tư, đời thường. Những vấn đề đời sống được nhà thơ đề cập đến chủ yếu trên phương tiện chính trị. ông ca ngợi lí tưởng ca ngợi những con người mang lí tưởng cộng sản biểu dương những t́nh cảm cách mạng ca ngợi nhân dân ca ngợi đất nước. Những vấn đề chính trị trở thành nguồn cảm hứng, nguồn cảm xúc chân thật sâu sa và thành lẽ sống niềm tin. Bởi vậy tố hữu đă trở thành cái riêng tư và được nhà thơ diễn đạt bằng cái tâm t́nh, của t́nh yêu, t́nh mẹ con một cách tự nhiên không gượng Đp.
    Bao chùm trong thơ tố hữu là những vấn đề lẽ sống cách mạng lẽ sống cộng sản. “ tố hữu hay tả cảnh chuyện ḿnh hay chuyện người với tố hữu chỉ nói cho được lí tưởng Êy mà thôi” ( chế lan viên). trước cách mạng tháng tám nhà thơ khẳng định lẽ sống của con người con đường duy nhất có thể giải phóng cho cá nhân khỏi áp bức đầy đoạ:
    “ khi ta say mùi hương chân lí
    đời đắng cay không một chút ngọt bùi
    đời đau buồn không một tiếng cười vui
    đời đen tối phải đi t́m ánh sáng”
    từ “ việt bắc”. tố hữu thường chủ yếu đặt vấn đề lẽ sống của dân tộc và tiếp đó là mối quan hệ giữa dân tọcc và thời đại:
    “ khi ta đứng lên cầm khẩu súng
    ta v́ ta v́ 3 chục triệu người”
    đi liền với lẽ sống những t́nh cảm lớn niềm vui lớn của con người cách mạng. niềm say mê lí tưởng, t́nh đồng chí ḷng yêu nước ân nghĩa cách mạng, đảng , lănh tụ .
    “ đảng ta mác lênin vĩ đại
    lại hồi sinh trả lại cho ta
    tṛi cao đất rộng bao la
    bát cơm tấm áo hương hoa cùng người
    thơ tố hữu ở những bài hay nhất thường có sự kết hợp 3 chủ đề: lẽ sốn lớn niềm vui lớn và ân t́nh cách mạng “ việt bắc, bác ơi .” thơ tố hữu ở giai đoạn sau magn tính chất sử thi. Chủ yếu đề cập đến những vấn đề lịch sử và có tính chất toàn dân.
    cái “ tôi” trữ t́nh trong thơ tố hữu từ buổi đầu là cái tôi chiến sĩ rồi đến cái tôi nhân dân, về sau là cái tôi nhân danh dân tộc và cách mạng: “ ta đi tới”- “ việt bắc” và một số bài thơ “ xuân” trong tập “ ra trận”.
    Nhân vật trữ t́nh tố hữu là những con người đại diện cho nhân phẩm của dân tọc thậm chí mang tầm vóc lịch sử thời đại như h́nh ảnh của người trần thị lí và anh nguyễn văn trỗi.
    Cmả hứng của tố hữu là cảm hứng dân tộc chứ không phải cảm hứng thế sự đời tư. Nổi bật lên trong thơ ông là vấn đề vận mệnh dân tộc, cộng đồng chứ không phải cộng đồng cá nhân, nói đúng hơn số phận cá nhân với số phận dân tộc
    Thơ tố hữu dạt dào cảm hứng lăng mạn cảm tưởng về lí tưởng cộng sản và tương lai xă hội chủ nghĩa thể hiện cảm xúc bằng cảm qua Êy. Thế giới h́nh tượng trong thơ thế giới là tác giả của cái cao cả, cái lí tưởng, của ánh sáng gió lộng và niềm tin:
    “ có những lúc trên dường thiên lí
    ta đang đi bỗng thấy lạ lùng
    trên đầu ta trời rộng vô cùng
    và trước mắt đất đai vô tận”
    thơ tố hữu có giọng điệu rất rễ nhận ra giọng điệu tâm t́nh là tiếng nói của t́nh thương mến “ thơ tố hữu là thơ cách mạng chứ không phải thơ t́nh yêu . nhưng thơ anh là thơ của một t́nh nhân, anh nói các vấn đề bằng một trái tim của một người say đắm” ( chế lan viên).
    “ khao khát trăm năm măi đợi chờ
    hôm nay vui đến ngỡ trong mơ
    điều này được thể hiện qua cách xưng hô tṛ chuyện tâm sự với đối tượng . giọng tâm t́nh, tiếng nói yêu thương này có liên quan đến chất hiếu của hồn thơ tố hữu, nhưng lại thể hiện quan hệ giữa nhà thơ và bạn đọc do quan niệm tố hữu về thơ “ thơ là tiếng nói đồng t́nh đồng chí”
    nghệ thuật thiơ tố hữu rất giàu t́nh dân tộc tính chất nghệ thuật thể hiện ở thế giới h́nh tượng, song cảnh quê hương đất nước thân thuộc ở những h́nh ảnh con người rất đỗi việt nam.
    ậ việc tố hữu sử dụng thể thơ mang đậm truyền thống dân tộc. Trứoc hết là lục bát kết hợp với giọng thơ cổ điển, dân gian thể hiện những nội dung mang tính chất cách mạng mà có gốc rễ truyền thống tinh thần dân tộc làm phong phó cho thể thơ này ( việt bắc kính gưi cụ nguyễn du) thể thơ bẩy chữ của tố hữu trang trọng có màu sắc cổ điển nhưng vẫn biến đổi linh hoạt, diễn tẩ được nhiều trạng thái cảm xúc. Ngoài ra tác gỉasử dụng rất nhuần nhuyễn “ song thất lục bát” ( 30 đời ta có đảng).
    Không mạnh ở sự sáng tạo từ mà sử dụng từ ngữ lối nói quen thuộc với dân tộc. Thậm chí cả những ước lệ, những so sánh ví von truyền thống nhưng lại biểu hiện nội dung mới của thời đại.
    Thơ tố hữu rất giàu nhạc điệu, một biểu hiện tính dân tộc của nghệ thuật ở bề sâu. tố hữu có biệt tài trong sử dụng các từ láy dùng các vần vầ phối hợp các thanh điệu . kết hự với các nhịp thơ tạo thành nhạc điệu phong phó cho các câu diễn tả được cái nhạc điệu bên trong của tâm hồn:
    “ em ơi ba lan mùa tuyết tan
    đường bạch dương trắng nắng tràn
    với những nét phong cách vừa phong phú vừa đa dạng vừa sâu sắc nói trên tố hữu xứng đáng là “ lá cờ đầu của nền thơ ca cách mạng việt nam”.


    ĐÊ 10: phân tích đặc giống và khác nhau trong cảm hứng về thơ ca đất nước của văn học việt nam 1945-1975 được thể hiện qua ba bài thơ đất nước” nguyễn đ́nh thi, việt bắc, đất nước nguyễn khoa điềm.
    Bài làm:
    “ việt nam ơi ta mến yêu người” đó không là lời của một bài ca mà là tiếng hát của hàng triệu con người việt nam yêu nước với t́nh cảm yêu nước thiết tha yêu thương sâu nặng thiêng liêng Êy, bằng bút pháp phong cách nghệ thuật khác nhau tạo lên những sắc màu đa dạng và hấp dẫn. Các bài thơ đất nước của nguyễn khoa điềm. Việt bắc đất nước của nguyễn đ́nh thi thể hiện rơ điều đó .
    do đặc điểm lịch sử chúng ta là phải dành độc lập tự do bằng mọi giá lên đă tiến hành một cuộc trường trinh chống pháp, chống mĩ hai cuộc trường trinh Êy kẻ thù hùng mạnh nhất của thời đại cả dân tộc phải có sự đồng tâm nhất chí cao độ điều đó đă lí giải v́ sao trong thơ ca hiện đại có nhiều t́nh cảm những điểm chung khái quát giàu t́nh cảm sử thi. Chế lan viên đă khẳng định những năm đất nước có chung tâm hồn có chung khuôn mặt, các nhà thơ không chỉ nh́n tổ quốc bằng những đôi mắt cá nhân và có tầm vóc lịch sử thời đại với những chiến công hiển hách: “ con mắt bạch đằn con ma đống đa” bởi vậy h́nh ảnh quê hương đất nước cũng được gợi ra bằng những t́nh cảm kiêu hănh tự hào.
    trước hết là cảm hứng về tư thế độc lập tự do của một nước việt nam mới cho nên t́nh cảm mănh liệt nhất là niềm sung sướng hạn phúc của những con người lần đầu tiên lam chủ đất nước chưa bao giê trong thơ ca việt nam đă khẳng định dứt khoát mạnh mẽ đến như thế
    trong tư thế ngẩng đầu lên ngắm bầu trời cao xanh một màu tự do nguyễn đ́nh thi đă cất lên những điệp khúc:
    “ trời xanh đây là của chúng ta
    núi rừng đây là của chúng ta
    ở giữa chiến khu khấng chiến nh́n khí thế cả dân tộc ra trận giọng thơ của tố hữu cũng đầy phấn chấn tự hào:
    “ những đường việt bắc của ta
    đêm đêm rầm rập như là đất rung
    và giữa những ngày sôi nổi khí thế đánh mĩ và thắng mĩ nguyễn khoa điềm cũng da tiép tục khẳng định ư thơ bằng những cảm xúc phơi phới niềm tin:
    “ đất nước này là đất nước của nhân dân
    đất nước của nhân dân , ca dao thần thoại”. cảm hứng việt nam quê hương tôi đă trở thành sợi chỉ đỏ xuyên suốt thơ ca hiện đại. không riêng ǵ tố hữu nguyễn fđ́nh thi nguyễn khoa điềm mà tất cả các nhà thơ khác nữa ngay cái nhan đề các bài thơ cũng người sáng lên cảm hứng tự hào ư thức độc lập tự chủ. Tổ quốc giàu đẹp anh hùng.
    Cuộc kháng chiến của ta là cuộc kháng chiến chính nghĩa với lí tưởng độc lập tự do cao đẹp. đảng đă huy động được cả quá khứ hiện tại và tương lai sức mạnh:
    “ sẻ dọc trường sơn đi cứu nước
    mà ḷng phơi phới dậy tương lai
    ( tố hữu)
    v́ cảm hứng lăng mạn hướng tới chiến thắng và tương lai cùng một cảm hứng khá nổi bật. Từ những cuộc kháng chiến gian khổ nơi chiến khu việt bắc “ những mê cung mù” nguyễn đ́nh thi viết lên những câu thơ đầy cảm hứng vui tươi hào hùng
    “ khói nhà máy cuộn trong sương sớm
    kèn gọi quân văng vẳng cánh đồng”
    trong giây phút chia tay “ bâng khuâng trong dạ bồn chồn bước đi. tố hữu đă lắng nghe những bước đi của đất nước hướng về một bức tranh rộn ràng tươi đẹp của ngày mai: “ ngh́n đêm thăm thẳm xương đầt
    đèn pha bật sáng ngày mai lên
    c̣n nguyễn khoa điềm trong chương đất nước cũng đă viết những vần thơ cảm hứng lăng mạn bay bổng:
    “ mai này con ta lớn lên
    con sẽ mang đất nước đi xa
    đến những tháng ngày mơ mộng”
    cuộc ra trận có cả dân tộc ta hôm nay triệt để huy động được sức mạnh quá khứ với “ khí phách trần- lê oai vệ quang trung” ( tố hữu) cho nên khuynh hướng suy ngắm về quá khứ, tự hào về truyền thống bất khuất anh hùng là một cảm hứng thường gặp trong thơ ca hiện đại. nguyễn đ́nh thi
    “ nước chúng ta
    nước những con ngươi chưa bao giờ khuất
    đêm đêm ŕ rầm trong tiếng hát
    những buổi ngày xưa vọng nói về”
    trên “ đường ta đi tới bước tiếp con đường đi tới xă hội chủ nghĩa chủ nghĩa xă hội và thống nhất đất nước. Tố hữu cùng đồng bào việt bắc nhắc nhơ nhau bằng những cảm xuc thiết tha.
    “ 15 năm Êy ai quên
    quê hương cách mạng dựng lên cộng hoà
    hay: “ ḿnh về ḿnh có nhớ không
    nh́n cây nhớ núi nh́n sông nhớ nguồn”
    c̣n nguyễn khoa điềm trong trương đất nước cũng đă viết:
    “ hàng năm ăn đâu nằm đâu
    cũng biết cúi đầu nhớ ngày giỗ tổ
    và có biết bao người con gái con trai trong bốn ngh́n lớp người giống ta nứa tuổi “ có ngoại xâm th́ chống ngoại xâm có nội thù th́ vùng lên đánh bại.” thông qua trái tim nồng thắm yêu thương và chói đỏ, tự hào của các nhà thơ cách mạng bức tranh di sản đất nước đă hiện ra trong nắng vàng tươi của lịch sử với vẻ đẹp vừa hùgn vĩ vừa khoáng đạt vừa tráng lệ in đậm một dấu Ên dân tộc đă từng có một nền văn hiến bốn ngh́n năm:
    hỡi sông hồng tiếng hát bốn ngh́n năm
    tổ quốc bao giờ đẹp thế này chăng”
    tổ quốc trong thơ nguyễn đ́nh thi là không gian bao la với bầu trời thu trong xanh núi rừng ngút ngàn những cánh đồng thơm mát những gnả đường bát ngát những ḍng sông lô sông hồng sông đà cuồn cuộn phù sa với tố hữu đó là rừng xanh hoa chuối đỏ tươi
    ngày xuân mơ nở trắng rừng
    ve kêu rừng phách đỏ vàng
    rừng thu trăng rọi hoà b́nh
    nghĩa là đất nước hiện ra trong mọi không gian thời gian khi sương sớm khi nắng chiều khi trăng khuya. Qua các mùa thay đổi tạo thành một tứ b́nh đặc sắc mỗi bức tranh có đường nét màu sắc âm thanh chủ đạo khi nắng dịu khi rực rỡ chói chang khi rộn ràng náo nức
    c̣n nguyễn khoa điềm đó là núi vọng phu, ḥn chông mái, núi bút non nghiêng là thắng cảnh hạ long. Cửu long đất tổ hùng vương. cảnh sắc thiên nhiên không chỉ đẹ bởi h́nh sông thế núi giang sơn gấm vóc mà c̣n Èn chứa trong đó vẻ đẹp tâm hồn cốt cách con người viêt nam.
    Do sự khác nhau về phong cách cách cá tính sáng tạo các nhà thơ đă có những t́m ṭi khám phá riêng của ḿnh tạo lên những vẻ đẹp đa dạng cho đất nước lại là sinh động hấp dẫn.
    Bài “đất nước”của nguyễn đ́nh thi được h́nh thành trong thời gian dài hầu như trong suốt thời ḱ kháng chiến (1948-1955) nên tác giả đă khắc hoạ được một bức chân dung thực nên thơ nên hoạ, nên nhạc mang dấu Ên của một nghệ sĩ đa tài thơ ca nhạc hoạ, với hồn thơ vừa có tính chất khái quát mang ư nghĩa tượng chưng cánh đồng bầu trời ḍng sông . nguyễn đ́nh thi đă dựng lên một tượng đài tổ quốc vừa có chiều sâu truyền thống vừa có tầm cao thời đại giàu sức sống có sức quật khởi mănh liệt:
    “ nước việt nam từ màu lửa
    rũ bùn đứng dậy sáng loà
    việt bắc của tố hữu được h́nh thành vào tháng 10/1954 khi trung ương đảng về với thủ đô hoa vàng nắng ba đ́nh bài thơ đă trở thành hoài niệm thiết tha về một thời cách mạng gian khổ rất đỗi vui tươi hào hứng bằng những vần thơ lục bát ngọt ngào thông qua cuộc đối lập có tính chất tưởng tượng giữa kẻ ở người về như thể người yêu đưa tiễn người yêu đâỳ vấn vương luyến lưu bằng lối xưng hô “ḿnh ta” mang đậm màu sắc và t́nh nghĩa bài thơ việt bắc đă tái hiện được một cách sinh động h́nh ảnh chân thật tổ quốc những ngày kháng chiến ở chiến khu việt bắc với những con người b́nh dị mà anh hùng cùng khung cảnh thiên nhiên hùng vĩ thắm tươi đă cùng con người viết lên bản giao hưởng “ điện biên một thiên sử vàng” giọng điệu chính của bài thơ là giọng tâm t́nh thiết tha sâu lắng đậm đà màu sắc dân tộc và rất giàu tính nhạc thông qua đó mà cảnh và người kháng chiến hiện lên lấp lánh sắc màu rất đỗi thương yêu
    bằng chất liệu văn hóa dân gian đậm đà chất thơ cùng với những h́nh ảnh gần gũi thân thuộc hàng ngày như miếng trầu, hạt gạo, ḥn than cái kèo, cái cột . kết hợp với lối tư duy b́nh luận hiện đại giàu tính chí tuệ nguyễn khoa điềm đă làm nổi bật tư tưởng mới mẻ: đất nước của nhân dân của ca dao thần thoại bằng cái nh́n Êy tác giả đă tŕnh bày h́nh tượng tổ quốc qua các phương tiện không gian địa lí chiều dài lịch sử và tâm hồn cốt cách dân tộc v́ thế đất nước hiện ra qua những cái thân thuộc b́nh dị đơn giản hàng ngày như gừng cay muối mặn, nơi em tắm , nơi hẹn ḥ đến những cái ḱ vĩ rừng biển mênh mông để từ đó khám phá ra những ư tưởng độc đáo sâu sắc:
    “ ở đâu trên khắp ruộng đồng g̣ băi
    chẳng mang một dáng h́nh một ao nước một lối sống ông cha”
    “ ôi đất nước 4000 năm đi đâu ta cũng thấy
    những con người đă hoá núi sông ta”
    những nét chung và riêng mà ta dă phân tích ở trên làm cho đất nước ở trong thơ trở lên phong phú đa dạng lấp lánh sắc màu hơn và như thế tác giả đă góp 3 bôn hoa tươi thắm mới trong vườn thơ ca dân tộc, giờ đâu được thưởng thức những bài thơ Êy chóng ta khồn chỉ tự hào với những quá khứ hào hùng của đất nước mà c̣n thêm yêu quư đất nước này để góp một chút công sức nhỏ bé của ḿnh làm cho đất nước của nhân dân ca dao thần thoại

    Đề 11: Những nội dung, giá trị chính của tuyên ngôn độc lập
    Tuyên ngôn nghệ thuật là lịch sư lớn lao mở ra một kỉ nguyên mới kỉ nguyên độc lập tự do cho dân tộc văn kiện này có giá trị nhiều mặt: chính trị lịch sử, văn học . trong cuộc đời mẩu truyện hoạt động của hồ chí minh trần dân tiên đă viết “tuyên ngôn độc lập” là kết quả của bao nhiêu máu đă đổ bao nhiêu con ngựi việt nam đă hy sinh anh hùng trong nhà tù, trong trại tập chung trên những ḥn đảo xa xôi, trên máy chém, trên chiến trường, bản “tuyên ngôn độc lập” là kết quả bao nhiêu hy vọng gắng sức và tin tưởng của 20 triệu dân việt nam
    Mở đầu tuyên ngôn độc lập tác giả nêu những chân lí vĩnh cửu về quyền tự do của dân tộc quyền sống của mỗi con người đă được thừa nhận qua nhiều thời ḱ lịch sử và ở ngay chính những quốc gia mà hiện nay chính quyền của họ đang đi ngược lại những nguyên tắc Êy, đó là những quyền b́nh đẳng, đó là những lời nói bất hủ trong tuyên ngôn độc lập, năm1776 của nước mĩ “ tất cả mọi người sinh ra đều có quyền b́nh đẳng không ai có quyền xâm phạm được, trong những quyền Êy có quyền được sống quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc.
    đó cũng là lí tưởng cao đẹp của tuyên ngôn độc lập “ nhân quyền và dân quyền của cách mạng pháp 1971: “ người ta sinh ra tù do và b́nh đẳng về quyền lợi và luôn luôn được tự do về quyền lợi” tác giả tuyên ngôn đă khẳng định: “ đó là những lẽ phải không ai chối căi được”
    xác lập những nguyên tắc nhưng chuẩn mực mang tính chân lí muôn đời để đối chiếu và so sánh phê phán những cái phi nguyên tắc, phi nhân tính thường là đặc điểm của những áng văn chương lớn trước đây hàng ngàn năm lí thường kiệt đă khích lệ quân sĩ bằng những ư tưởng lớn lao đó:
    “ nam quốc sơn hà nam đế cư
    tiệt nhiên định phận tại thiên thư”
    vạch trần tội ác của thực dân pháp kẻ đă đi ngược lại với ư trời và ḷng người chúng lợi dụng danh nghĩa là đi khai hoá và dương lên ngọn cờ b́nh đẳng tự do bác ái để xâm lược nước ta. Tuyên ngôn cũng đă thẳng thắn vạch trần tội ác của chúng tội ác chồng chất trong gần 100 năm kể sao cho xiết, tác phẩm tập chung vào vào hai phạm vi chính trị và kinh tế qua các sự kiện hiện tượng tiêu biểu nhất và chính trị chúng dùng tính chất thâm độc dă man chia cắt 3 miền bằng những chế độ chính trị khác nhau nhằm chống lại tinh thần đoàn kết dân tộc của nhân dân ta và không cho nhân dân ta hưởng một chút tự do nào “ chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường học, chúng thẳng tay chém giết những người yêu nước thương ṇi của ta chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong bể máu, chúng rằng buộc dư luận thi hành chính sách ngu dân chúng dùng thuốc phiện và rượu cồn để cho ṇi giống ta suy nhược “ như vậy tuyên ngôn độc lập đă thâu tóm những tội ác chính tiêu biểu nhất của thực dân để làm nổi rơ ră tâm và bản chất độc ác đối với sứ xở của nước thuộc địa.
    Về kinh tế chúng bóc lột nhân dân ta đến tận xương tuỷ khiến cho nhân dân ta nghoè nàn thiếu thốn nước ta xơ xác tiêu điều từ việc cướp không ruộng dất hầm mỏ giữ độc quyền kinh tế trong in chế bản, xuất cảng nhập cảng đến việc đặt ra hàng trăm thứ thuế vô lí để vơ vét bóc lột nhân dân.
    Tuyên ngôn đă tố cáo tội ác về kinh tế chính trị kinh tế của thực dân pháp với nhân dân ta, tuyên ngôn độc lập lại tiếp tục vạch trần tính chất quỵ luỵ hèn nhát nhất của thực dân pháp đối với quân nhật khi nhật xâm chiếm đông dương từ mùa thu năm 1940 thực dân pháp quỳ gối đầu hàng mở cửa nước ta cho nhật từ đó nhân dân ta chịu hai tầng xiềng xích: pháp- nhật cũng từ đó nhân dân ta sống cực khổ nghèo nàn kết quả là từ quảng trị đến bắc ḱ hơn hai triệu đồng bào ta bị chết đói
    Qua những diễn biến chính trong thời gian lịch sử này càng thấy rơ tính độc ác của thực dân pháp với nhân dân ta là sự hèn nhát của chúng trước bọn phát xít nhật.
    Tuyên ngôn khẳng định một sự thực chính trị quan trọng. “ sự thực từ mùa thu năm 1940 nước ta đă trở thành thuộc địa của nhật chứ không phải ccủa pháp nữa khi nhật đầu hàng đồng minh th́ nhân dân cả nước việt nam ta đă nổi lên dành chính quyền lập lên chế độ dân chủ cộng hoà. Sự thực nhân dân ta lấy lại nước ta từ tay nhật chứ không phải tay pháp” luận điểm này bác bỏ luận điểm của thực dân pháp “ chóng xem đông dương là đất bảo hộ của người pháp bị nhật xâm chiếm nhật đầu hàng đồng minh và đông dương lại là của người pháp âm mưa của bọn pháp đă lộ rơ chúng lúp dưới danh nghĩa đồng minh để cướp lại nước ta một lần nữa. nhân dân việt nam đă anh dũng đánh lên dành chính quyền. đập tan mọi xiềng xích thực dân phát xít và cả chế độ quân chủ từ hàng ngàn năm nay và nước việt nam dân chủ cộng hoà đă ra đời.
    Phần tiếp theo của bản tuyên ngôn đă dành cho chính phủ lâm thời của nước việt nam mới trước quốc dân đồng bào và trước toàn thế giới. đây là lần đầu tiên tiếng nói tự hào dân tộc vang lên khẳng định quyền tự do của dân tộc.
    Trước hết là lời tuyên bố xoá bỏ mọi quan hệ với thực dân pháp. xoá bỏ mọi đặc quyền của pháp mọi hiệp ước mà pháp đă kí kết với việt nam như thế là vết tích nhục nhă của chế độ thực dân đă hoàn toàn bị xoá bỏ.
    Tuyên ngôn độc lập với lí lẽ vững chắc phù hợp với những chân lí lớn của lịch sử, với luật pháp quốc tế lên đ̣i hỏi quyền công nhận của các tổ chức và các dân tộc trên thế giới. “ một dân tộc đă gan góc chống ách nô lệ của pháp hơn tám mươi năm nay, một dân tộc đă gan góc đứng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm nay. Dân tộc đó phải được tự do, dân tộc đó phải được độc lập”. Dân tộc việt nam đấu tranh anh dũng kiên cường gần suốt nửa thế kỉ.
    Dân tộc việt namlại đứng trong ṿng ảnh hưởng tiến bộ và phát triển của lịch sử. đă đứng về phe đồng minh để chống phát xít.
    Dân tộc việt nam kiên quyết mang tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để bảo vệ những thắng lợi đă đạt được.
    Tuyên ngôn độc lập là một văn kiện lịch sử quan trọng, một áng văn chính luận xuất sắc đă khép lại một giai đoạn lịch sử đau khổ của dân tộc dưới ách thống trị của thực dân pháp và mở ra một kỉ nguyên độc lập cho toàn đất nước. Trong lịch sử của dân tộc đă tưng xuất hiện những áng văn mang tính chất một tuyên ngôn như bài thơ thần của lí thường kiệt, b́nh ngô đại cáo của nguyễn trăi và được xem như điểm sáng trong lịch sử trong truyền thống yêu nước của nhân dân ta.
    Tuyên ngôn độc lập có giá trị lớn về tư tưởng. Văn kiện có tính chất đúc kết xét nguyện vọng sâu sa của dân tộc về độc lập dân tộc và tinh thần đấu tranh bất khuất và của nhân dân trong gần thế kỉ để dành quyền đó đằng sau những ḍng chữ trang trọng và tự hào của một áng hùng văn là h́nh ảnh của đất nước của nhân dân với những năm tháng đau khổ ren xiết dưới ách thống trị của kẻ thù và vẻ vang hơn là nhiều cuộc đấu tranh khởi nghĩa đầy sức quật khởi của dân tộc ta để dành độc lập. Tiếp nối truyền thống anh hùng của dân tộc với những tên tuổi lớn: hai bà trưng, bà triệu, lí thường kiệt, trần hưng đạo, lê lợi, quang trung . lầ những nhân vật mang tầm vóc anh hùng của thời ḱ hiện đại: phan đ́nh phùng, phan bội châu .và từ khi có đảng lănh đạo biết bao chiến sĩ cách mạng với nhiều sự đe doạ của nhà tù, máy chém vẫn là những tấm gương sáng chói như: trần phú, nguyễn thị minh khai, trường trinh hoàng văn thụ, lê hồng phong .
    Tuyên ngôn độc lập là tiếng nói kết tinh nhiều giá trị lịch sử lớn lao của chủ nghĩa yêu nước anh hùng. Tuyên ngôn độc lập có gí trị nhân bản sâu sắc toàn bộ áng văn toát lên tinh thần chân trọng quyền sống của mọi con người. Hạnh phúc của một đất nước cũng là hạnh phúc của mọi cá nhân trong cộng đồng.
    Trong luận văn “HCM – nhà tư tưởng” một danh nhân phương tây đă nhấn mạn rằng trong tuyên ngô tác giả hồ chí minh đă mở rộng quyền con người hay quyền dân tộc. “ cống hiến nổi tiếng của cụ hồ chí minh là ở chỗ người đă phát triển quyền con người thành quyền dân tộc. V́ vậy tất cả mọi dân tộc đều có quyền tự quyết định lấy vận mệnh của ḿnh”.
    Quyền của con người, quyền của dân tộc và quyền của mỗi cá nhân đều là những mối quan hệ qua lại chặt chẽ với nhau. Tuyên ngôn của bác đă tạo được sự thống nhất biện chứng giữa các phạm vi này từ quyền lợi con người bác mở ra quyền lợi dân tộc và trong quyền lợi của dân tộc hàm chứa quyền lợi của mỗi cá nhân. trong bài “ người đi t́m h́nh của nước” chế lan viên đă viết những câu thơ rất hay:
    “ từ nước việt đinh lí trần lê
    thành nước việt nước trong mát suối
    mai ra ngh́n đời hồng thay sắc ngói
    những đời thường không có bông hoa che .
    .
    những kẻ quê mùa đă thành chí thức
    tăm tối cần lao nay hoá những anh hùng”
    tuyên ngôn là áng văn chính luận mẫu mực nổi tiếng: nó không chỉ thuyết phục người đọc bằng lí trí bởi nhiều lí lẽ đúng đắn sắc bén mà c̣n lay động trái tim độc giả bởi những câu văn giàu cảm hứng yêu nước và nhân đạo. khi đanh thép hùng hồn khi căm giận uất ức, khi lâm li thấm thiết.
    Bản tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước việt nam được bác đọc tại quảng trường ba đ́nh lich sử không chỉ là một văn bản có ư nghĩa tư tưởng mà c̣n là một bài văn chính luận đạt đến tŕnh độ mẫu mực nổi tiếng. Bởi bài văn đă xác định được một hệ thống lập luận trặt chẽ, đưa ra được những bằng chứng hùng hồn không ai có thể căi được. đằng sau đó là một tầm tư tưởng văn học của hồ chí minh- người đă tổng kết được một cách giản dị mà xúc tính những kinh nghiệm đấu tranh của nhiều thế kỉ dành độc lập dân tộc. Nhân quyền của dân tộc và nhân loại

    ĐÊ 12: ḷng yêu nước được biểu hiện thế nào qua bài thơ đất nước nguyễn khoa điềm và đát nước của nguyễn đ́nh thi
    bài làm:
    thành tựu xuất sắc của thơ ca việt nam hiện đại là đă biểu hiện được một cách thật sáng tạo, dung động về t́nh yêu quê hương đất nước chúng ta. Cảm hứng về quê hương đất nước đă trở thành cảm hứng chủ đạo xuyên suốt bài thơ. Phong cách nghệ thuật các nhà thơ chiến sĩ đă tô đậm và làm đẹp thêm ḷng yêu nước của nhân dân ta và đă thể hiện thật sinh động ở hai bài thơ “ đất nước” của nguyễn khoa điềm, “ đất nước” của nguyễn đ́nh thi.
    Trong đất nước của nguyễn khoa điềm ông đẫ khai thác những chất liệu của văn hoá dân gian mang đậm chất thơ. Kết hợp với nối tư duy b́nh luận hiện dại để làm nổi bật một tư tưởng cốt lơi đó là đất nước của nhân dân, ca dao thần thoại. nghĩa là bài thơ đă lí giải cội nguồn sức mạnh tinh thần việt nam qua đó làm nổi bật lên ḷng yêu nước của nhân dân ta.
    T́nh yêu nước được thể hiện ở những ǵ b́nh dị gần gũi nhất trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày của mỗi ra đ́nh chúng ta: từ lời kể chuyện cổ tích của mẹ đến miếng trầu của bà đến hạt lúa củ khoai. Cau, kèo, cột . từ các phong tục tập quán quen thuộc như tóc mẹ búi sau đầu cho đến t́nh nghĩa thuỷ chung của mẹ của cha.
    Yêu nước là yêu truyền thống lịch sử của nhân dân, yêu cái không gian sinh tồn của dân tộc vừa rộng lớn gần gũi. Yêu đất nước từ trong chiều sâu thẳm của truyền thống lịch sử với huyền thoại lạc long quân âu cơ, truyền thống hùng vương và ngày giỗ tổ. Yêu đất nước là yêu cái không gian tinh thần của dân tộc tự bao đời nay. đó không chỉ là cái không gian mênh mông núi rừng mà c̣n là cái không gian rất gần gũi thân quen trong cuộc sống của mỗi người, t́nh yêu nưa đôi “ đất nước là nơi ta ḥ hẹn”.
    Yêu đất nước là yêu những người b́nh dị vô danh đă làm lên đất nước. Yêu đất nước không chỉ yêu những vị anh hùng mà cả anh và em đều nhớ đó c̣n là yêu muôn ngàn những con người b́nh dị vô danh đă làm lên đất nước
    “ trong bốn ngh́n lớp người giống ta lứa tuổi
    họ sống chết giản dị và b́nh tâm
    chính họ những con người b́nh dị vô danh Êy đă ǵn giữ và truyền lại cho các thế hệ nối tiếp nhau. Mọi giá trị vật chất và văn hoá tinh thần từ hạt lúa ngọn lửa đến phong tục tập quán tên xă tên làng. họ là những con người “ có ngoại xâm th́ chống ngoại xâm có nội thù th́ vùng lên đánh bại” nghĩa là họ là những người làm ra lịch sử dân tộc, và cũng là người viết lên lịch sử.
    V́ vậy mỗi con người phải có trách nhiệm ǵn giữ và phát huy truyền thống tốt đẹp của đất nước ở đây đất nước được vảm nhận từ phương diện lịch sử, lănh thổ địa lí và truyền thống tinh thần văn hóa. Dù cảm nhận về phương diện nào th́ điểm hội tụ vẫn là đất nước của nhân dân cho nên tồn tại trên mẳnh đất việt nam này sự sống mỗi cá nhân không phải chỉ riêng của cá nhân Êy mà c̣n là của đất nước. Bởi mỗi cuộc đời được thừa hưởng những văn hoá dân tộc: “ trong anh và em hôm nay có một phần đất nước.” Do đó mỗi cá nhân phải có trách nhiệm ǵn giữ và phát triển nó triệt để truyền lại cho thế hệ tiếp theo:
    “ đă là con chim th́ phải biết hót
    đă là chiếc lá th́ chiếc lá phải xanh
    lẽ nào vay mà không có trả
    sống là cho đâu nhận chỉ riêng ḿnh
    ( tố hữu)
    đó chính là ḷng yêu nước được thể hiện một cách sâu sắc và đầy đủ nhất qua bài thơ này đất nước của nguyễn đ́nh thi
    những điều đă tŕnh bày trên đây đă cho thấy ḷng yêu nước là một sợi chỉ đỏ xuyên suốt cả bài thơ. Bằng bút pháp tài năng riêng. nguyễn đ́nh thi và nguyễn khao điềm đă thể hiện một cách chân thực xúc động ḷng yêu nướcđó. Từ đó đưa lại cho những người đọc quan điểm đúng đắn về t́nh cảm thiêng liêng này và nhắc nhở họ làm cho đất nước măi măi là đất nước của nhân dân, của ca dao thần thoại
     
Đang tải...