Tài liệu Câu hỏi ôn tập luật quốc tế (có đáp án)

Thảo luận trong 'Luật Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định dạng file word

    Câu 1: Trình bày khái niệm . đặc điểm và lịch sử phát triển của công pháp quốc tế

    Câu 2: Tại sao nói các nguyên tắc cơ bản của CPQT hiện đại là phương tiện quan trọng để duy trì trật tự pháp lý QT:
    Câu 3: Nêu ý nghĩa nguyên tắc dân tộc tự quyết:
    Câu 4: Tại sao nói biển cả không phụ thuộc vào chủ quyền và quền TP của bất kỳ quốc gia nào?
    Câu 5: Trình bày về cơ quan đại diện lãnh sự
    Câu 6: Trình bày cơ sở pháp lý và cơ sở thực tế của trách nhiệm pháp lý quốc tế
    Câu 7: So sánh quy chế pháp lý của nội thuỷ và lãnh hải
    Câu 8: CM Sự tiến bộ của CPQT hiện đại so với thời kì trước
    Câu 9: Trình bày khái niệm và quy chế pháp lý của lãnh thổ quốc gia
    Câu 10: Trình bày nội dung và ý nghĩa nguyên tắc không sử dụng sức mạnh hoặc đe dọa sức mạnh trong quan hệ quốc tế
    Câu 11: Tại sao đặt ra vấn đề trách nhiệm pháp lý quốc tế trong CPQT?
    Câu 12: Tại sao nói quốc gia là chủ thể cơ bản và chủ yếu của CPQT
    Câu 13: So sánh CPQT và TPQT:
    Câu 14: Trình bày khái niệm và thủ tục kí kết điề ước quốc tế? Việc thực hiện các điều ước quốc tế được dựa trên nguyên tắc nào, tại sao?
    Câu 15: Trình bày KN, đặc điểm của sự công nhận chủ thể CPQT
    Câu 16: Tại sao nói nội thuỷ thuộc chủ quyền hoàn toàn đầy đủ và riêng biệt, nhưng lãnh hải chỉ thuộc chủ quyền hoàn toàn và đầy đủ của quốc gia ven biển.
    Câu 17: So sánh quy chế PL nội thuỷ và lãnh hải (giống câu 7)
    Câu 18: Phân tích nội dung, ý nghĩa nguyên tắc dân tộc tự quyết
    Câu 19: Hãy trình bày các phương thức hướng quốc tịch theo pháp luật Việt Nam hiện hành, pháp luật Việt Nam về vấn đề quốc tịch có sử dụng phương thức hướng quốc tịch theo sự lựa chọn hay không? Chưng minh bằng mọi ví dụ cụ thể?
    Câu 20: Trình bày quyền ưu đãi là miễn trừ ngoại giao

    Câu 21:Trình bày vai trò của Liên hợp quốc trong việc gìn giữ hoà bình và an ninh quốc tế?
    Câu 22: Trình bày quy chế của thềm lục địa? Tại sao nói thềm lục địa là quyền chủ quyền của quốc gia ven biển.
    Câu 23: (Bài kiểm tra)
    Câu 24: Hãy trình bày KN, nguyên nhân, cách giải quyết xung đột PL trong * và điều chỉnh quan hệ mang tính chất dân sự có yếu tố nước ngoài.
    Câu 25: Trình bày khái niệm và đặc điểm TPQT
    Câu 26: Tại sao nói quốc gia là chủ thể đặc biệt trong TPQT?
    Câu 27: Trình bày khái niệm, nguyên nhân cơ bản của hiện tượng xung đột PL
    Câu 28: Hãy trình bày sự cần thiết và thể thức áp dụng PL nước ngoài trong TPQT
    Câu 29: Khái niệm tố tựng quốc tế và vấn đề xác định thẩm quyền của TA trong việc giải quyết các tranh chấp mang tính chất DS có yếu tố nước ngoài trong TPQT
    Câu 30: Tại sao phải đặ ra vấn đề công nhận và cho thi hành phán quyết của nước ngoài trong TPQT? Trình bày những qđ cơ bản của PLVN về vấn đề này?
    Câu 32: Trình bày thể thức và hiệu lực của việc áp dụng PL nước ngoài trong TPQT?
    Câu 33: Tại sao đặt ra vấn đề bảo lưu trật tự công cộng bảo vệ ADPL nước ngoài trong TPQT? Việc bảo lưu đặt ra trong những trường hợp nào.
    Câu 34: Xung đột PL trong TPQT được giải quyết như thế nào? Theo anh (chị) cách giải quyết nào là ưu việt nhất?
    Câu 35: Tại sao lại đặt ra vấn đề ADPL nước ngoài trong TPQT?

    Câu36: Phân tích sự khác biệt giữa cơ cấu quy phạm xung đột trong tư pháp quốc tế và cơ cấu của quy phạm pháp luật nói chung và giải thích vì sao lại có sự khác biệt đó
    Câu37:Tại sao lại xuất hiện vấn đề xung đột pháp luật trong tư pháp quốc tế? có những cách giải quyết xung đột pháp luật?


    CÂU HỎI ĐỀ CƯƠNG LUẬT QUỐC TẾ

    Câu 1: Trình bày khái niệm . đặc điểm và lịch sử phát triển của công pháp quốc tế
    #khai niệm: Công pháp quốc tế là hệ thống các nguyên tắc và quy phạm pháp luật do các quốc gia và các chủ thể khác của công pháp quốc tế thoả thuận xây dựng nên và đảm bảo thi hành trên cơ sở tự nguyện, binh đẳng để điều chỉnh các quan hệ giữa các chủ thể đó với nhau nhằm duy trì sự ổn định và thúc đẩy sự phát triển của các quan hệ quốc tế liờn quan đến an ninh hoà bỡnh QT và hợp tỏc QT.
    #Đăc điểm
    *đối tượng điều chỉnh: là các quan hệ xã hội phát sinh trong đời sống quốc tế liên quan đến an ninh và hoà bình quốc tế và hợp tác quốc tế trên tất cả các lĩnh vực đời sống xã hội và chủ thể tham gia quan hệ xã hội này luôn luôn là các chủ thể của công pháp (pháp luật chung của quốc tế)
    *phương pháp điều chỉnh: là phương pháp bình đẳng và thoả thuận nếu có những ngoài lệ nhất định thì CPQT thì phải dùng biện pháp cướng sắn mang tính chất mệnh lệnh thì nó cũng không nằm ngoài sự thoả thuận giữa các chủ thể của CPQT dựa trên cơ sở bình đẳng và tự nguyện
    -Bình đẳng thoả thuận có nghĩa là ở đâu có bình đẳng thì ở đó có sự thoả thuận
    -Vì phương pháp điều chỉnh có hai mặt cơ bản đó là thoả thuận và quyền uy, nó được thể hiện ở hiến chương liên hợp quốc
    *chủ thể: chủ thể của CPQT bao gồm quốc gia, tổ chức quốc tế liên chính phủ và dân tộc đấu tranh nhằm thực hiện quyền tự quyết dân tộc
    *nguồn của công pháp quốc tê
    nội dung bên trong của nó là quy tắc xử sự, là những quy phạm bắt buộc chung và hình thức của nó là dựa trên VBQPPL, tập quán pháp, tiền lệ pháp
    nguồn của CPQT bao gồm 2 loài cơ bản như:
    +điều ước quốc tế
    +Tập quán quốc tế: chỉ được coi là nguồn của CPQT khi đồng thời họi đủ các điều kiện sau đây:
    -nó được hình thành trong thực tiễn pháp lý quốc tế,
    -nó được áp dụng liên tục lâu dài,
    -được tất cả các quốc gia trên thế giới thừa nhận là quy tắc pháp lý có tính chất bắt buộc chung
    -phải phủ hợp với nguyên tắc cơ bản của CPQT
    *Từ những vấn đề trìn bày ở trên thì có thể rút ra đặc điểm của CPQT
    -không có bất kỳ một quốc gia nào hay bất kỳ một tổ chức nào đứng trên các quốc gia thực hiện việc lập pháp, hành pháp và tư pháp (tất cả các hoạt động nói trên được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc bình đẳng, thoả thuận và tự do ý chí của các chủ thể CPQT
    -việc thực hiện các nguyên tắc và các quy phạm của CPQT cũng chỉ dựa trên cơ sở tự nguyện mà không có bất kỳ một biện pháp cưỡng chế nào.
    #CPQT là một phạm trù lịch sử
    -Thể hiện ở điều kiện xuất hiện công pháp quốc tế:
    +Công pháp quốc tế xuất hiện khi hội tụ những điều kiện cơ sở xuất hiện các quốc gia trên thế giới, và cơ sở hình thành các mỗi quan hệ giữa các quốc gia với nhau trong từng khu vực hoặc trên phạm vi toàn thế giới , Như vậy có thể thấy đây là 1 phạm trù lịch sử chứ không phải 1 hiện tượng nhất thành bất biến.
    +Công pháp quốc tế còn là 1 phạm trù lịch sử khi nó thể hiện ở khía cạnh nó phát triển mạnh và ngày càng hoàn thiện thông qua các thời kỳ lịch sử sau:
    *Thời kỳ chiếm hữu nô lệ: thời kỳ này đấu tranh xẩy ra liên miên nên dẫn đến hệ quả luật quốc tế chủ yếu điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh từ vấn đề chiến tranh và hoà bình, các bên tham chiến đã biết sử dụng việc ký kết các hoà ước để chấm dứt hoặc tạm dừng cuộc chiến tranh, các tập quán về đón tiếp, trao đổi sứ giả, ký và thực hiện các điều ước quốc tế đã hình thành.
    -Thời kỳ này các quốc gia xuất hiện chưa nhiều nên luật quốc tế chỉ mang tính khu vực và tản mạn.
    *Thời kỳ phong kiến: ở thời kỳ này vua, chúa, địa chủ phong kiến được coi là chủ thể của công pháp quốc tế. Cùng với sự phát triển của chế độ phong kiến, quan hệ giữa các quốc gia ngày càng mở rộng nên các quy phạm của công pháp quốc tế ngày càng mở rộng và phát triển thành hệ thống với tư cách là 1 khoa học độc lập.
    *Thời kỳ tư bản chủ nghĩa: ở thời kỳ này quan hệ giữa các quốc gia ngày càng được mở rộng nhờ đó công pháp quốc tế có sự phát triển vượt bậc về cả số lượng và chất lượng. Nhưng đến thời kỳ tư bản đế quốc thì công pháp quốc tế đã chuyển từ dân chủ tiến bộ sang phản động.
    *Luật quốc tế hiện đại:
    Quá trình hình thành CPQT hiện đại diễn ra như sau:
    -1917 Cách mạng tháng 10 Nga đã đập tan tư tưởng phản động của công pháp quốc tế thời kỳ đế quốc và phát triển thành công pháp quóc tế hiện đại. Sự tiến bộ này thể hiện ở chõ công pháp quốc tế được áp dụng thống nhất trên toàn thế giới,
    -1939 chiến tranh thế giới lần thứ II nổ ra, đặt loại nhiều nguy cơ của sư diệt vong
    -1942 hình thành liên minh gồm 26 quốc gia không phân biệt thể chế chính trị KTXH, chống lại phe phát xít
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...