Tài liệu câu hỏi ôn tập lịch sử

Thảo luận trong 'Lịch Sử Đảng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Đề tài: câu hỏi ôn tập lịch sử

    Mục lục
    §£ 1: Tr×nh bµy ch­¬ng tr×nh khai th¸c thuéc ®̃a lÇn thø 2 ë ®«ng d­¬ng
    §£ 3: tr×nh bµy hoµn c¶nh l̃ch sö, néi dung vµ ư nghÜa l̃ch sö cña phong trµo yªu n­íc cña khuynh h­íng d©n chñ t­ s¶n 1919- 1930.
    §£ 5: phong trµo chñ nghÜa viÖt nam tơ 1919-1929, ư nghÜa ®èi víi sù ra ®êi cña ®¶ng céng s¶n viÖt nam
    §£ 7: tr×nh bµy qu¸ tr×nh truỷn b¸ chñ nghÜa MAC-L£NIN vµo viÖt nam cña nguyÔn ¸i quèc( qu¸ tr×nh chuÈn b̃ v̉ t­ t­ëng, chƯnh tr̃ vµ tæ chøc cho viÖc thµnh lËp ®¶ng céng s¶n viÖt nam
    §£ 9: kh¸i qu¸t phong trµo yªu n­íc ë viÖt nam nhưng n¨m 1919-1929 rót ra nhËn xĐt
    §£ 11: t¹i sao năi ®¶ng ra ®êi lµ mét b­íc ngoÆt l̃ch sö cña c¸ch m¹ng viÖt nam
    §£13: tr×nh bµy néi dung c¬ b¶n chƯnh c­¬ng v¾n t¾t, s¸ch l­îc v¾n t¾t cña ®¶ng do nguyÔn ¸i quèc so¹n th¶o vµ ®­îc th«ng qua ngµy 3/2/1930
    §£ 16: cao trµo x« viÖt nghÖ tÜnh vµ tƯnh chÊt ư nghÜa cña nă
    §£ 18: ư nghÜa l̃ch sö vµ bµi häc cña cao trµo 30-31
    §£ 20: §ỉu kiÖn l̃ch sö ®ßi hái c¸ch m¹ng viÖt nam ph¶i ®Æt vÊn ®̉ gi¶i phăng d©n téc lªn nhiÖm vô hµng ®Çu.
    §£ 22: nhưng nĐt chƯnh v̉ ®iÖn biªn c¸c cuéc khëi nghÜa b¾c s¬n nam k× vµ binh biƠn ®« l­¬ng ư nghÜa l̃ch sö cña nhưng sù kiÖn ®ă?
    §£ 24: cao trµo kh¸ng nhËt cøu n­íc thêi k× tỉn khëi nghÜa tơ th¸ng 3 ®Ơn th¸ng 8 n¨m 1945
    §£ 26 : Tr×nh bµy viÖc x©y dùng lùc l­îng chƯnh tr̃ cña §¶ng ta.
    §£ 28: qu¸ tr×nh x©y dùng c¨n cø c¸ch m¹ng
    §£ 30: ph©n tƯch thêi c¬ cña c¸ch m¹ng th¸ng 8
    §£ 32: tæng khëi nghÜa vµ sù ra ®êi cña n­íc viÖt nam d©n chñ céng hoµ.
    §£ 34: néi dung vµ hoµn c¶nh ư nghÜa cña tuyªn ng«n ®éc lËp
    §£ 36: tr×nh bµy hoµn c¶nh l̃ch sö sù ra ®êi qu¸ tr×nh ph¸t triÓn vµ vai trß cña mÆt trËn viÖt minh ®èi víi th¾ng lîi cña cuéc c¸ch m¹ng th¸ng 8/1945
    §£ 8: néi dung vµ ư nghÜa cña héi ngh̃ toµn quèc ®¶ng céng s¶n ®«ng d­¬ng ( 13-15/8/1945) vµ cña ®¹i héi quèc d©n t©n trµo ( 16,17/8/1945)
    §£ 40: Ph©n tƯch sù l·nh ®¹o tµi t×nh s¸ng suèt cña trung ­¬ng ®¶ng vµ hå chñ t̃ch trong s¸ch l­îc ph©n ho¸ kÎ thï ( nh©n nh­îng t­ëng ®¸nh ph¸p vµ nh©n nh­îng ph¸p) ®æi lÊy hoµ b×nh ®Ó cñng cè chƯnh quỷn trong giai ®o¹n 1945-1946
    §£ 42: ©m m­u cña ph¸p-mÜ sau chiƠn d̃ch biªn giíi ? trong ®ỉu kiÖn nµo chóng ta ph¸ tan kƠ ho¹ch míi cña ph¸p mÜ ư nghÜa vµ sù kiÖn nµy
    §£ 45: ph©n tƯch hoµn c¶nh, diÔn biƠn, ư nghi· vµ kƠt qu¶ cña chiƠn d̃ch viÖt b¾c
    §̉ 47: Tăm t¾t nhưng th¾ng lîi că ư nghÜa chiƠn l­îc vµ qu©n sù, chƯnh tr̃ , ngo¹i giao , cña ta trong kh¸ng chiƠn chèng ph¸p.
    §£ 49 " class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">h©n tƯch hoµn c¶nh , diÔn biƠn , néi dung vµ ư nghÜa l̃ch sö cña hiÖp ®̃nh Gi¬nev¬
    §£ 51: qua l̃ch sö viÖt nam ( thêi k× 30-45) ph©n tƯch vai trß cña hå chñ t̃ch ®èi víi c¸ch m¹ng th¸ng 8
    §£ 53: tr×nh bµy cao trµo d©n chñ ( 1936-1939) so víi thêi k× x« viƠt nghÖ tÜnh ( 1930-1931) thêi k× nµy kh¸c v̉ chñ tr­¬ng chØ ®¹o chiƠn l­îc s¸ch l­îc c¸ch m¹ng cña ®¶ng vµ h×nh thøc ®Êu tranh nh­ thƠ nµo?
    §£ 55: ph©n tƯch chiƠn l­îc chiƠn tranh ®Æc biÖt ë viÖt nam? qu¸ tr×nh triÓn khai chiƠn l­îc nµy cña mÜ- ngu₫? kƠt qu¶, ư nghÜa
    §̉ 57: Ph©n tƯch ©m m­u cña mÜ trong viÖc ®¸nh ph¸ mỉn b¾c lµn thø nhÊt .ph©n tƯch mét sè thµnh tùu cô thÓ cña nh©n d©n mỉn b¾c trong giai ®o¹n nµy ư nghÜa cña sù kiÖn Êy (gi¸ tr̃).
    §̉ 59: T×nh thƠ ngµn c©n treo sîi tăccña chƯnh quỷn c¸ch m¹ng n­íc ta cuéc ®Êu tranh cña nh©n d©n ta nh»m x©y dùng cñng cè chƯnh quỷn d©n chñ nh©n d©n vµ b¶o vÖ ®éc lËp d©n téc .
    §̉ 61: t¹i sao năi thêi k× b¶o vÖ nhưng thµnh qu¶ cña c¸ch m¹ng th¸ng 8 (tơ ngµy 2/9/1945®Ơn 19/2/1946) vËn mÖnh tæ quèc nh­ ngµn c©n treo sîi tăc
    §̉ 63: s¸ch l­îc cña ®¶ng ta ®èi víi thï trong giÆc ngoµi nhưng n¨m ®Çu c¸ch m¹ng th¸ng 8
    §£ 65: qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña cuéc kh¸ng chiƠn chèng thùc d©n ph¸p vµ can thiÖp mÜ tơ ngµy toµn quèc kh¸ng chiƠn ®Ơn hƠt chiƠn th¾ng viÖt b¾c thu ®«ng n¨m 1947
    §£ 67: qu¸ tr×nh ph¸t triÓn cña cuéc kh¸ng chiƠn chèng ph¸p tơ cuèi 1950 ®Ơn n¨m 1953
    §£ 69: hoµn c¶nh néi dung ư nghÜa cña hiÖp ®̃nh gi¬nev¬ 1954
    §£ 71: hËu ph­¬ng cña cuéc kh¸ng chiƠn chèng ph¸p vµ can thiÖp cña mÜ ( hay nhưng chƯnh tr̃ v̉ ngo¹i giao kinh tƠ v¨n ho¸ gi¸o dôc)
    §£ 73: t×nh h×nh viÖt nam sau hiÖp ®̃nh gi¬nev¬ vµ nhiÖm vô c¸ch m¹ng trong thêi k× míi
    §£ 75: hoµn c¶nh néi dung ư nghÜa cña ®¹i héi ®¹i biÓu toµn quèc lÇn thø 2
    §£ 77: nh©n d©n mỉn nam ®· ®¸nh b¹i chiƠn tranh ®¬n ph­¬ng cña mÜ ngu₫
    §£ 80: nh©n d©n ta ®¸nh b¹i chiƠn l­îc viÖt nam hăa chiƠn tranh cña mÜ 1969-19713
    §£ 82: tr×nh bµy cuéc tæng tiƠn c«ng vµ næi dËy mïa xu©n 1975
    §̉ 84: ư nghÜa l̃ch sö vµ nguyªn nh©n th¾ng lîi cña cuéc kh¸ng chiƠn chăng Mü cøu n­íc:
    §̉ 86: Kh¾c phôc hËu qu¶ chiƠn tranh kh«i phôc kinh tƠ æn ®̃nh t×nh h×nh mỉn Nam sau gi¶i phăng. Chñ tr­¬ng vµ biÖn ph¸p?
    §̉ 88: H·y tr×nh bµy cuéc §Êu tranh b¶o vÖ tæ quèc sau 1975 ®Ơn 1979?
    §̉ 90 : §Êt n­íc b­íc ®Çu ®i lªn CNXH ®Çy khă kh¨n thö th¸ch (1976-1996)

    [B]Môn: Lịch sử[/B]

    [B]ĐÊ 1: Tŕnh bày chương tŕnh khai thác thuộc địa lần thứ 2 ở đông dương[/B]
    bài làm:
    Sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất pháp bước ra khỏi cuộc chiến tranh với tư cách là người thắng cuộc nhưng đồng thời cũng là một nước tổn thất nặng nề: các ngành sản xuất giảm sút, đồng frăng bị mất giá và nợ nước ngoài tăng, việc đầu tư vào nước nga nước đó bị mất trắng cuộc khủng hoảng thiếu vốn trong các nước tư bản càng gây lên khó khăn cho nền kinh tế, pháp trở thành con nợ lớn trước hết là nợ mĩ ( năm 1920 số nợ quốc gia nên tới 300 tỷ frăng) để khắc phục hậu quả nặng nề của chiến tranh và để vực dậy nền kinh tế của nước pháp đưa nước trở thành nước tư bản phát triển như trước đây, tư bản độc quyền pháp vừa tăng cường bóc lột nhân dân lao động ở trong nước và đẩy mạnh khai thác thuộc địa
    Đông dương trong đó chủ yếu là việt nam có khả năng tiềm tàng ( một ḿnh gắn đến phân nửa của cái vật chất cho chính quốc trong thời gian chiến tranh) cung cấp những sản phẩm đang được giá cao trên thị trường như : lúa gạo, cao su, quặng mỏ . đă trở thành miếng mồi béo bở đối với tư bản độc quyền pháp
    Như đă nói ở trên năm 1918 khi chiến tranh thế giới lần thứ nhất kết thúc, pháp tuy thắng trận nhưng bị tàn phá nặng nề, kinh tế kiệt quệ, chúng đă dáo diết đẩy mạnh khai thác thuộc địa ở đông dương trong đó có việt nam nhằm lấp đầy quốc khố của ḿnh, đó mới chỉ là nguyên nhân khách quan c̣n nguyên nhân chủ quan vẫn là bản chất của chủ nghĩa thực dân, chẳng vậy mà ḥ chủ tịch đă từng nhận xét chủ nghĩa thực dân: chủ nghĩa thực dân là một con đỉa có hai ṿi, một cái ṿi hút máu của giai cấp vô sản ở chính quốc và một ṿi nó hút máu của giai cấp vô sản ở thuộc địa, như vậy là bản chất bóc lột của chủ nghĩa thực dân th́ măi măi không thể nào thay đổi
    cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân pháp được tiến hành với một phạm vi, quy mô rộng lớn tính chất của nó cũng khắc nghiệt hơn thực dân pháp đă tăng cường đầu tư mở rộng bóc lột được nhiều hơn nếu như trước chiến tranh đông dương chủ yếu là thị trường tiêu thụ hàng hóa th́ sau chiến tranh tư bản pháp đă tăng cường bóc lột đầu tư vào đông dương với quy mô lớn tốc độ nhanh nhằm mở rộng một số ngành sản xuất có khả năng kiếm lơị nhiều riêng năm 1920 vốn đầu tư tăng cường của tư bản pháp tăng gấp 6 lần so với chiến tranh trọng tâm là tập trung vào nông nghiệp và công nghiệp
    V̉ nông nghiệp pháp đầu tư lớn nhất là mở rộng đồn điền cao su người ta ước tính đến năm 1927 vốn đầu tư của pháp vào nông nghiệp đạt 400 triệu făng để lập đồn điền, chúng ra sức cướp lột của nhân dân, năm 1918 diện tích đất trồng cao su lớn ra đời như công ty đất đỏ, công ty mysơlanh .
    sau công nghiệp khai thác mỏ là nghành được pháp chú trọng đầu tư v́ đây là ngành kiếm lợi nhanh nhất, nước ta là một nước giàu tài nguyên thiên nhiên, khoáng sản đặc biệt là than nhiều công ty than đá có từ trước nay được đầu tư vốn để hoạt động nhanh hơn, đồng thời có nhiều công ty mới ra đời: công ty than đông triều .bên cạnh đó chúng c̣n mở rộng một số ngành kinh tế mới chủ yếu là công nghiệp nhẹ, công nghiệp chế biến như các nhà máy sợi nhà máy điện, đường sữa sửa chữa ô tô, dệt . bởi những ngành này có khả năng cạnh tranh với công nghiệp pháp và các công ty ở chính quốc, không có điều kiện với tới được
    sở dĩ pháp đầu tư vào 2 ngành này v́ cao su và than là mặt trường và thị trường thế giới đang cần, tuy vậy ngoài 2 lĩnh vực trên thực dân pháp cũng chú trọng phát triển một số ngành khác như thương nghiệp giao thông vận tải. về thương nghiệp cũng đă phát triển hơn nhưng hoàn toàn phụ thuộc vào thực dân pháp, chúng đă ban hành nhiều đạo luật đánh thuế nặng những mặt hàng ngoại nhập thực dân pháp độc chiếm thị trường đông dương nhằm độc quyền xuất nhập khẩu nắm nguồn thuế và đánh thuế nặng vào hàng ngoại nhập không đủ sức cạnh tranh với hàng pháp ở đông dương, trước chiến tranh hàng pháp nhập vào đông dương là 37% th́ đến năm 1929 xấp xỉ là 62% ngoại thương của việt nam thể hiện rất rơ tính chất thuộc địa kém phát triển ( xuất khẩu những mặt hàng như lúa gạo, than đá cao su khối lượng nhiều giá trị thấp c̣n nhập khẩu chủ yếu là sản phẩm công nghiệp như vải, lụa, len dạ, cơ khí khối lượng Ưt giá trị cao)
    về giao thông vận tải pháp chú trọng phát triển đường bộ, đường thủy và đẩy mạnh xây dựng các tuyến đường sắt xuyên đông dương, như đồng đăng, na sầm, vinh đông hà . để phục vụ đắc lực cho khai thác và chuyên chở nguyên vật liệu cung cấp như lưu thông hàng hóa về tài chính, ngân hàng đông dương có cổ phần khắp các xí nghiệp lớn v́ vậy pháp nắm quyền chỉ huy các ngành kinh tế đông dương bên cạnh đó th́ thực dân pháp c̣n thực hiện tăng thuế đánh nặng thuế để tăng cường bóc lột nhân dân ta
    về văn hóa giáo dục để phục vụ cho chính sách khai thác bóc lột về kinh tế, pháp đă tăng cường chính sách cai trị thâm độc ( chia để trị) bên cạnh đó chúng c̣n thi hành chính sách khủng bố đàn áp bằng quân sự vừa mua chuộc dụ dỗ chính trị vừa thi hành chính sách văn hóa giáo dục nô dịch ngu dân để dễ boo cai trị
    đứng trên một góc độ nào đó th́ cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai thực dân pháp đă làm cho nền kinh tế việt nam ta là một nơi ( rừng, vàng, bỉên bạc) tài nguyên thiên nhiên phong phú với nguồn lao động dồi dào bao đời nay vẫn là miếng mồi ngon trước mắt của bọn thực dân chính sách kinh tế cuả pháp chứ không phải v́ người dân đông dương nói chung, việt nam nói riêng nhưng lại có tác động tới việt nam theo hai mặt cả tiêu cực và tích cực về chính trị kinh tế khai thác của pháp đă làm kiệt quệ tài nguyên thiên nhiên của đất nước, làm kiệt qụê sức mạnh của nhân dân làm cho nước yếu dân nghèo với chính sách kinh tế của pháp đă làm cho kinh tế đông dương không có khả năng cạnh tranh với chính quốc nhất là về mặt công nghiệp nặng: cột chặt kinh tế đông dương trong mối lệ thuộc vào kinh tế pháp ḱm hăm kinh tế đông dương trong t́nh trạng nông nghiệp lạc hậu quê quạt trong mối quan hệ sản xuất phong kiến mở rộng bộ phận kinh tế thực dân đây là trở ngại lớn đă ḱm hăm sự phát triển nền kinh tế việt nam nói riêng, đông dương nói chung
    về mặt khách quan với chính sách kinh tế của pháp đă phần nào tác động thúc đẩy đông dương phát triển tư bản chủ nghĩa do vốn đầu tư vào các ngành kinh tế và đưa khoa học kĩ thuật vào sản xuất bên cạnh những độc quyền của pháp thành phần kinh tế tư sản việt nam c̣ng len lỏi vượt lên nhưng bé nhỏ yếu ớt ( khai mỏ có bạch thái bưởi, nguyễn hữu thu .)
    về mặt xă hội, chính sách của pháp có ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống nhân dân làm tăng thêm sự nghèo đói của tầng lớp lao động nhất là bần cùng hóa người nông dân, tuy nhiên chính sách khai thác lần thứ hai cũng đem lại cho việt nam những mặt tích cực chính sách khai thác của pháp đă làm nảy sinh những giai cấp mới và làm cho sự nhân hóa của xă hội thêm sâu sắc việc tạo ra các giai cấp mới đă làm tăng thêm lực lượng cho cách mạng tạo ra người đào mồ chôn chủ nghĩa thực dân chính sách khai thác bóc lột của pháp tăng thêm mâu thuẫn vốn có của dân tộc việt nam với bọn pháp làm từ đó tăng thêm phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân
    thực tế xuất phát từ yếu tố nội tại: việt nam không phải qua cuộc cách mạng lịch sử và nền văn minh công nghiệp đáng lẽ phải có cho nên nền kinh tế nước ta không mang tính công nghiệp và hơi thở của nền chủ nghĩa mà thực dân pháp mang lại xét đến chung càng làm cho nền kinh tế việt nam trở nên què quặt song song với sự thay đổi của nền kinh tế là sự chuyển biến của xă hội việt nam so với các thời ḱ trước và cuộc khai thác lần thứ 2 đă làm cho trong ḷng xă hội việt nam thuộc địa nửa phong kiến có cơ cấu hết sức phức tạp có những giai cấp mới hết sức phức tạp có những giai cấp mới xuất hiện sẽ là lực lượng chủ chốt cho cách mạng sau này

    [B]Đ̉ 2: dưới tác động của đợt khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân pháp t́nh h́nh phân hóa giai cấp của xă hội việt nam có những ǵ thay đổi[/B]
    bài làm:
    song song với sự thay đổi của nền kinh tế là sự chuyển biến của xă hội việt nam so với các thời ḱ trước, đầu tiên là sự thay đổi về tính chất việt nam thực chất là một xă hội phong kiến thuần túy trở thành xă hội thuộc địa nửa phong kiến mối quan hệ sản xuất cũng có sự thay đổi lúc này hai mối quan hệ cùng song song tồn tại quan hệ phong kiến lạc hậu cả về xă hội chủ nghĩa tư bản được du nhập từ bên ngoài vào một cách hạn chế cơ cấu giai cấp trong ḷng xă hội là do tŕnh độ kinh tế quyết định, mà trong đó mỗi một mối quan hệ sản xuất đến tương ứng với sự ra đời và sự phát triển các lực lượng sản xuất mới chính v́ thế ảnh hưởng của cuộc kinh tế lần thứ hai đă làm cho trong ḷng xă hội việt nam thuộc địa nửa phong kiến có cơ cấu hết sức phức tạp các giai cấp cũ tiếp tục bị phân hóa mạnh các giai cấp mới tương ứng với mối quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ra đời
    trước khi thực dân pháp xâm lược đất nước ta nước ta là một nước phong kiến độc lập với hai giai cấp cơ bản : giai cấp địa chủ phong trào và giai cấp nông dân sau khi thực dân pháp xâm lược đặc biệt là sau chủ nghĩa thế giới th́ xă hội việt nam có nhiều chuyển biến ngoài hai giai cấp cũ, xă hội việt nam c̣n xuất hiện 3 giai cấp mới công nhân tiểu tư sản, tư sản các giai cấp này không ngừng phát triển nêu số lượng và mâu thuẫn càng phân hóa sâu sắc hơn bao giờ hết, nên sân khấu của nền chính trị xă hội việt nam những năm đầu thế kỉ này lại tập hợp nhiều thành phần giai cấp khác nhau cả về mặt tư tưởng và chính v́ lẽ đó làm cho nó trở lên sôi động và đa dạng làm cho mặt xă hội nước ta trở lên phức tạp và hỗn độn hơn
    h́nh thành từ hàng trục thế kỉ trước, giai cấp phong kiến đă là giai cấp tiến bộ đây là giai cấp có nhiều ruộng đất có địa vị ở nông thôn, đă từng lănh đạo nhân dân đấu tranh chống xâm lược và giành nhiều chiến công hiển hách từ thế kỉ XIX trở đi chính quyền phong kiến lâm vào t́nh trạng khủng hoảng phản động ( nhà NGUYễN ). Khi pháp xâm lược triều đ́nh nhà Nguyễn chống đỡ một cách yếu ớt và sau đó là đầu hàng Pháp vô điều kiện , chấp nhận là một nước phong trào lệ thuộc ( thực dân nửa phong kiến) giai cấp phong kiến đă mất hết vai tṛ lịch sử của ḿnh , thực dân pháp đă áp dụng chính sách đen tối để làm chỗ dựa cho nền thống trị của chúng . V́ vậy sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất địa chủ phong kiến việt nam, vừa phát triển cả về số lượng và thế lực . Tuy nhiên một bộ phận bị chèn Đp về kinh tế nên có mâu thuẫn với TDP và tham gia đấu tranh phát triển chông pháp , như vậy giai cấp phong kiến th́ rất dễ nhân thấy đây là lực lượng phản động trong xă hội và là đối tượng mà cách mạng cần loại bỏ v́ vậy cách mạng cần có chính sách phân biệt cụ thể .
    Đất nước ta là một đát nước thuần nông , v́ vậy mà giai cấp nông dân h́nh thành cùng một lúc với giai cấp địa chủ là lực lượng lao đọng ở nông thôn chiếm một tỉ lệ lớn hơn 90% dân số .Họ là người dân của một nước có truyền thống chống giặc ngoại xâm bị đế quốc phong kiến áp bức bóc lột nặng nề, là giai cấp nghèo khổ ko kém giai cấp công nhân . Cóthể nói những người nông dân việt nam một cổ hai tṛng , sưu cao thuế nặng,phu phen tập dịch vất vả ,bị đẩy vào con đường bần cùng hóa ,họ là nạn nhân của chính sách kinh tế bị xô đẩy vào quá tŕnh bần cùng hóa phá sản hàng loạt ,v́ vậy giai cấp nông dân giàu ḷng yêu nước có tinh thần cách mạng cao , là lực lượng chính trị to lớn , là loa động cơ bản của cách mạng ,, có liên hệ máu thịt với công nhân cho lên dễ dàng liên minh với cong nhân và chịu sự lănh đạo của giai cấp công nhân .
    B ên cạnh việc tồn tại những giai cấp cũ th́ cũng có những giai cấp mới ra đời như giai cấp tư sản việt nam, ra đời sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất và trong cuôc kinh tế thuộc địa lần thứ 2 sau chiến tranh tư sản việt nam cũng muốn nhân đà phát triển trong 4 năm chiên tranh mà vươn lên , họ có mặt ở nhiều lĩnh vực kinh doanh khác nhau ,một sốp chạy theo tư sản Pháp lập đồn điền bằng vốn khai mỏ đẻ kiếm lời ,c̣n số đông thành lập các công ti , hăng buôn các xí nghiệp hoạt động tương đối mạnh và tập trung vào các nghành dịch vụ hoặc công nghiệp nhẹ như sửa chũa ôto , xay sát gạo . xong ra đời ở một nước vốn lạc hậu tiêp đó là thuộc địa của pháp ḱm hăm nên giai cấp tư sản việt nam bé nhỏ, yếu kém về kinh tế, vốn liếng chỉ bằng 5 % vốn của tư sản nước ngoài có trường hợp bị tư sản pháp cạnh tranh kàm cho phá sản sinh ra trong một xă hội thuộc địa phong kiến của giai cấp vô sản việt nam không chỉ yếu kém về kinh tế mà c̣n bạc nhược về tinh thần và chính trị, họ phát triển nên một chừng mực nhất định th́ phân hóa thành hai bộ phận
    tư sản mại bản là lớp tư có quan hệ lợi Ưch gắn bó mật thiết với thực dân pháp v́ vậy mà chúng ta là tầng lớp theo chân thực dân và là đối tượng của cách mạng, tư sản dân tộc bị đế quốc và tư sản mại bản chèn Đp nên có mâu thuẫn với chúng họ có xu hướng kinh doanh độc lập Ưt nhiều có tinh thần dân tộc dân chủ yêu nước chống đông dương và tay sai nhưng họ là một giai cấp yếu nên chỉ tham gia đấu tranh trong một chừng mực khi kẻ thù nhân nhượng bàn cho một số quyền lợi nhất định trong việc tiếp tục đấu tranh, đây là thái độ không kiên định dễ thỏa hiệp cải lương
    như vậy sau chiến tranh thế giới thứ nhất hai mâu thuẫn cơ bản trong xă hội việt nam phát triển sâu sắc đó là mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc việt nam với thực dân pháp và mâu thuẫn giữa các giai cấp xă hội v́ pháp tăng cường áp bức.
    bóc lột chính sach kinh tế lần thứ 2 có ảnh hưởng tới toàn thể dân tộc vịêt nam.
    khi cuộc kinh tế thuộc địa lần 2 của thực dân pháp ra đời với giai cấp tiểu tư sản bao gồm nhiều tầng lớp nhưng chủ yếu là chí thức, học sinh, sinh viên, viên chức, dân nghèo thành thị người làm ăn tự do chủ yếu tập trung ở thành thị. ra đời ở một nước thuộc địa có truyền thống yêu nước lâu đời đang bị một nước đế quốc áp bức bóc lột, họ sống nghèo khổ. cùng với công dân và nông dân họ có tinh thần yêu nước, tinh thần chống đế quốc phong kiến tinh thần dân tộc cao. giai cấp này có số lượng ngày càng phát triển và ngày càng trưởng thành về chính trị họ là lực lượng cách mạng to lớn đặc biệt nhiều người trong chí thức đă trở thành lực lượng tiên phong trong cách mạng.
    h́nh thành cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất và phát triển mạnh trong cuộc khai thác lần thứ 2 do nhu cầu sử dụng sức lao động cuả thực dân pháp trong các ngành công nghiệp, giai cấp công nhân việt nam phát triển dần cả về mặt số lượng và chất lượng nhất là tŕnh độ chính trị, ư thức giai cấp. công nhân trưởng thành từ đấu tranh tự phát lên đấu tranh tự giác khi có ánh sáng của chủ nghĩa mác-lênin soi dọi và hoàn toàn trở thành giai cấp tự giác khai thác đảng cộng sản việt nam ra đời.
    giai cấp công nhân từ khi ra đời đă mang những đặc điểm chung của công nhân quốc tế là người lao động bị áp bức hàng ngày sống nghèo khổ và tập trung ở các thành phố lớn trong các nghành kinh tế chủ yếu là lực lượng tiến bộ nhất và có hệ tư tưởng riêng đó là chủ nghĩa mác-lênin. bên cạnh đó công nhân việt nam lại có đặc điểm riêng ra đời trước giai cấp tư sản việt nam ra đời ở một nước có truyền thống chống giặc ngoại xâm phải chịu 3 tầng áp bức bóc lột ( đế quốc phong kiến và tư sản) xuất thân phần lớn từ nông dân nên có quan hệ mật thiết với nông dân, đặc biệt công nhân việt nam xuất thân từ một nước có truyền thống yêu nước và sớm chịu ảnh hưởng chủ nghĩa mác- lênin. do đó họ là giai cấp yêu nước sớm liên minh với nông dân để phát triển sức mạnh là lực lượng cách mạng, là giai cấp duy nhất lănh đạo cách mạng việt nam tổng bí thư lê khả khiêu đă nhận sự ra đời của giai cấp công nhân: chương tŕnh khai thác thuộc địa mà thực dân pháp tiến hành ở việt nam cuối thế kỉ 19 được đẩy mạnh sau chiến tranh lần thứ nhất nhằm xiết chặt ách thống trị tạo ra một lớp người nô lệ mới, đó là giai cấp công nhân việt nam những người làm thuê mất nước qua đấu tranh và giác ngộ sẵn sàng đảm đương sứ mệnh lịch sử.
    như vậy sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân pháp xă hội việt nam xuất hiện 2 mâu thuẫn: mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ và mâu thuẫn giữa dân tộc với đế quốc mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến và mâu thuẫn có từ trước nhưng sau chính sách khai thác sâu sắc càng sâu sắc hơn v́ địa chủ phong kiến được phát dung dường ra sức bóc lột nông dân hai mâu thuẫn này là nguồn gốc động lực dẫn tới phong trào cách mạng việt nam phát triển mạnh mẽ. trong 2 mâu thuẫn này th́ mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc việt nam với đế quốc pháp là mâu thuẫn chủ yếu đang diễn ra ngày càng quyết liệt đ̣i hỏi giải quyết.
    để giải quyết hai mâu thuẫn này cách mạng việt nam phải thực hiện hai nhiệm vụ cơ bản có tính chất chiến lược quan hệ khăng khít với nhau là đánh đổ đế quốc tay sai phản động để giành độc lập dân tộc, là nhiệm vụ chủ yếu của hàng đầu cách mạng căn cứ vào t́nh h́nh các giai cấp trong xă hội việt nam chóng ta thấy lực lượng cách mạng bao gồm công nhân nông dân tiểu tư sản và tư sản dân tộc. các cá nhân yêu nước trong đó giai cấp công nhân là giai cấp có sứ mệnh lịch sử lănh đạo cách mạng việt nam.

    [B]ĐÊ 3: tŕnh bày hoàn cảnh lịch sử, nội dung và ư nghĩa lịch sử của phong trào yêu nước của khuynh hướng dân chủ tư sản 1919- 1930.[/B]
    bài làm:
    giai đọan 1919-1930 là giai đoạn phát triển của các phong trào yêu nước. nhiều phong trào yêu nước đă diễn ra nhiều khuynh hướng khác nhau trong đó các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản mặc dù c̣n rất nhiều hạn chế nhưng các phong trào trong khuynh hướng này vẫn mang ư nghĩa lịch sử quan trọng trong cuộc đấu tranh lâu dài của dân tộc.
    từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất t́nh h́nh thế giới ảnh hưởng rất sâu sắc đến cách mạng việt nam tư tưởng tư sản tiếp tục lại du nhập vào việt nam đặc biệt là tư tưởng cách mạng của tôn trung sơn với chủ nghĩa tam dân( dân tộc độc lập tự do, dân sinh hạnh phúc) cách mạng tháng 10 nga đă thành công đă xóa bỏ chế độ nga hoàng lập nhà nước vốn đầu tiên trên thế giới. lần đầu tiên trong lịch sử loài người một nước chiếm 1/6 diện tích thế giới: công nhân và nông dân đă nắm vững chính quyền và bắt tay xây dựng chế độ mới chế độ xă hội chủ nghĩa có ảnh hưởng to lớn với cách mạng thế giới.
    dưới sự ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 nga phong trào giải phóng dân tộc ở phương đông và phong trào công nhân ở các nước tư bản đế quốc phương tây đă có sự gắn bó mật thiết với nhau trong cuộc đấu tranh chống kẻ thù trung là chủ nghĩa đế quốc, làn sóng người cách mạng đă dâng cao trên toàn thế giới lan rộng từ âu sang á, từ mĩ sang phi. giai cấp vô sản trẻ tuổi các nước bắt đầu bước lên vũ đá chính trị. điều này đă thúc đế sự ra đời của quốc tế cộng sản ( tháng 3-1919) quốc tế cộng sản đă dương cao ngọn cờ chủ nghĩa mác-lênin trên toàn thế giới và trở thành cơ quan tối cao của phong trào cách mạng vô sản. phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa. dưới sự lănh đạo của lênin quốc tế cộng sản đă kết hợp vấn đề dân tộc và thuộc địa kiên quyết ủng hộ cuộc đấu tranh nhân dân các nước thuộc địa chính sự cổ vũ của cách mạng tháng 10 nga sau chiến tranh thế giới thứ nhất, của quốc tế cộng sản đă làm cho phong trào cách mạng thế giới dẫn tới sự ra đời của đảng cộng sản pháp ( 1920) và đảng cộng sản trung quốc 1921.
    cách mạng tháng 10 nga và sự phát triển của phong trào cách mạng vô sản thế giới là điều kiện khách quan thuận lợi cho các bước phát triển của cách mạng việt nam sau chiến tranh thế giới thứ nhất đặc biệt nó tác động mạnh mẽ tới con đường đi đến giải phóng dân tộc của nguyễn ái quốc. người khẳng định muốn giải phóng dân tộc không có con đường nào khác ngoài con đường cách mạng vô sản người đă đi theo quốc tế cộng sản tham gia sáng tạo đảng cộng sản pháp tiếp tục truyền bá tư tưởng cách mạng của chủ nghĩa mác lênin vào việt nam mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lối giải phóng dân tộc của việt nam.
    sau chiến trạnh thế giới lần thứ nhất ( 1914-1918) phong trào dân tộc dân củ ở việt nam bước vào thời ḱ phát triển mạnh mẽ lôi cuốn mọi tầng lớp nhân dân tham gia với nhiều lĩnh vực đấu tranh với nhiều h́nh thức sôi nổi trong đó giai cấp tư sản dân tộc và tiểu tư sản thành thị có hoạt động chống pháp theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
    trước hết phaỉ kể đến hoạt động của tư sản dân tộc, đây là một bộ phận của giai cấp tư sản dân tộc họ có xu hướng kinh doanh độc lập Ưt nhiều có tinh thần dân tộc dân chủ, yêu nước chống đế quốc và tay sai nhưng họ là một giai cấp yếu hèn chỉ tham gia đấu tranh trong một chừng mực nhất định khi kẻ thù nhân nhượng ban cho quyền nhất định th́ không đấu tranh đây là thái độ không kiên định để thỏa hiệp
    giai cấp tư sản việt nam tiến hành cả cuộc đấu tranh v́ muốn vươn lên dành lấy vị trí khá hơn trong kinh tế việt nam nhưng họ vấp phải sự chèn Đp của thực dân pháp nên phong trào việt nam đă tổ chức những phong trào đấu tranh
    họ đă phát động phong trào chấn hưng nội hóa bài trừ ngoại hóa chủ yếu là hàng trung quốc năm 1919 bùng nổ phong trào tâỷ chay các thương ra hoa kiều từ sài g̣n ra các thành phố lớn trong nam ngoài bắc, năm 1923 cuộc đấu tranh chống độc quyền thương cảng sài g̣n: độc quyền xuất cảng lúa gạo nam ḱ của tư sản pháp cùng với các hoạt động kinh tế giai cấp tư sản dân tộc cũng cùng báo chí để lên án bênh vực quyền lợi cho ḿnh, năm 1923 một số tư sản và địa chỉ lớn trong nam như bùi quang chiêu, nguyễn phan long . đă tổ chức ra đảng lập hiến để tập hợp lực lượng rồi đưa ra một số khẩu hiệu đ̣i dân chủ nhằm tranh thủ sự ủng hộ quần chúng làm áp lực đối với pháp
    như vậy do có mâu thuẫn với chủ nghĩa đế quốc pháp đang thống trị lên tư sản dân tộc đă bước lên vũ đài chính trị và giai cấp vô sản việt nam cũng bắt đầu có ư thức nên giai cấp tư sản việt nam không thể có thái độ cách mạng triệt để các hoạt động của họ chỉ mang tính chất cải lương giới hạn trong khuôn khổ của chế độ thực dân phục vụ quyền lợi của các tầng lớp trên và nhanh chóng bị phong trào quần chúng vượt qua ư
    vậy là giai cấp tư sản dân tộc dù đưa ra cương lĩnh hoạt động rất đúng đắn và tiến bộ song c̣n có những hạn chế về mặt tư tưởng tổ chức mà dần dần họ đánh mất ḷng tin và sự ủng hộ quần chúng nhân dân, đối với việc này th́ cũng như lănh đạo của giai cấp tư sản bị thất bại
    khi cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân pháp cùng ra đời với giai cấp tư sản dân tộc cũng có giai cấp tiểu tư sản, giai cấp tiểu tư sản bao gồm nhiều tầng lớp nhưng chủ yếu là những chí thức học sinh, sinh viên nhà báo . nh́n chung giai cấp tiểu tư sản cũng bị đế quốc và phong kiến áp bức bóc lột, khinh rẻ họ có điều kiện sống tập trung ở các đô thị các trung tâm văn hóa chính trị nên họ rất nhậy cảm với thời cuộc, vốn xuất thân là một bộ phận nên họ có điều kiện tiếp xúc với những phong trào và có tinh thần hăng hái cách mạng và là một lực lượng quan trọng của cách mạng, trong khi tiểu tư sản và đại địa chủ đấu tranh chống độc quyền, đ̣i quyền tự do dân chủ thích ứng với lợi Ưch giai cấp và địa vị xă hội của họ th́ tiểu tư sản v́ bị áp bức bóc lột nặng nề cũng sôi nổi đấu tranh chống lại cường quyền áp bức để đ̣i các quyền tự do dân chủ
    và phong trào yêu nước đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản th́ đây cũng là lực lượng quan trọng nhất, họ có rất nhiều các hoạt động khác nhau như tập hợp nhau lại các tổ chức chính trị như thâm tâm xă ( 1924) việt nam nghĩa đoàn (năm 1925, phục việt năm (1925) hội hưng nam, đảng thanh niên . với những hoạt động phong phú sôi nổi, bên cạnh đó cũng giống như giai cấp tư sản dân tộc, học cũng tiến hành đấu tranh trên mặt trận báo chí, học cho ra các tờ báo tiến bộ để tuyên truyền tư tưởng dân tộc dân chủ bằng tiếng pháp như chuông rè, an nam trẻ, người nhà quê và bằng tiếng việt như tiếng dân tạp thế kỉ họ lập ra các nhà xuất bản tiến bộ như nam đồng thư xă, trường học thư xă ở sài g̣n và quan hải tùng thư ở huế . để cổ động tinh thần yêu nước đ̣i các quyền tự do dân chủ và nêu quan điểm lập trường chính trị của ḿnh
    trong cao trào dân chủ yêu nước công khai do giai cấp tiểu tư sản lănh đạo có hai sự kiện nổi bật là tiếng bom của liệt sĩ phạm hồng thái ( 1924) ở quảng châu- trung quốc gây một tiếng vang lớn ở trong và ngoài nước, tiếng bom này có ư nghiă mở màn cho thời đại đấu tranh mới của dân tộc, vừa có tác động thúc đẩy cổ vũ, thúc đẩy phong trào tiến lên, tuy vụ ám sát không thành nhưng hơn bao giờ hết tiếng bom sa diện của phạm hồng thái vang lên có ư nghĩa vô cùng to lớn như hồ chủ tịch đánh gía việc đó tuy nhỏ nhưng nó bắt đầu thời đại đấu tranh dân tộc như chim Đn nhỏ báo hiệu mùa xuân tiếp đó là cuộc đấu tranh đ̣i thả nhà yêu nước phan bội châu tháng 11/1925 việc phan bội châu bị bắt đưa về nước đă kích động ḷng yêu nước trong nhân dân đặc biệt là những lời lẽ đanh thép của ông trước vành móng ngựa đă làm cho làn sóng đấu tranh đ̣i thả phan bội châu sôi nổi khắp nơi buộc thực dân pháp phải tha bổng phan bội châu về đưa về giam ở huế, tiếp đó họ tổ chức lễ tang và truy điệu phan châu trinh 3/ 1926 có 14 vạn người gồm đủ các tầng lớp đă đưa tang ông và sau lễ tang khắp nơi ở bắc- trung nam để tổ chức lễ truy điệu.
    như vậy có thể thấy phong trào yêu nước dân chủ của tiểu tư sản có một vị trí quan trọng trong cuộc vận động dân chủ nói riêng và phong trào dân tộc nói chung, về tổ chức chủ yếu do tư sản lănh đạo nhưng bị tư tưởng tư sản chi phối điều này là điều tất yếu lúc đó chủ nghĩa mác-lênin chưa có điều kiện xâm nhập vào phong trào, tuy vận tổ chức yêu nước dân chủ rơ nét của các hoạt động này đă chuẩn bị hỗ trợ cho phong trào chủ nghĩa và hội việt nam cách mạng thanh niên phong trào đấu tranh này thể hiện ḷng yêu nước của thanh niên tiểu tư sản mặc dù học chưa được tổ chức thành chính đảng nên đấu tranh mang tính chất Êu trĩ nhưng lại có ư nghĩa to lớn trong việc thức tỉnh ḷng yêu nước reo rắt tư tưởng tự do dân chủ trong dân, nhưng thanh niên yêu nước đó sau này bằng nhiều con đường khác nhau đă đến với đảng ta v́ vậy khi nói về các điều kiện thành lập đảng, đảng ta coi phong trào yêu nước là một trong 3 yếu tố
    các phong trào theo khuynh hướng dân chủ tư sản c̣n kéo dài với hoạt động của tổ chức việt nam quốc dân đảng và cuộc khởi nghĩa yên bái cho đến năm 1930 cuộc khởi nghĩa yên bái thất bại đồng thời các cuộc đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản cũng kết thúc và mở ra mét giai đoạn đấu tranh phát triển mới của cách mạng việt nam
    xét đến cùng các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ giai đoạn 1919-1930 bị thất bại là lẽ tất nhiên, nếu như các phong trào yêu nước do giai cấp tư sản dân tộc bị thất bại là do những hạn chế về mặt tổ chức, tầm nh́n th́ các phong trào do giai cấp tiểu tư sản lại có những hạn chế nhất định đó là giai cấp này vẫn chưa được tiếp cận với chủ nghĩa mac-lênin, tuy vậy chúng ta cũng không thể phủ nhận được những đóng góp quan trọng của các phong trào theo khuynh hướng này bởi lẽ nó góp phần thúc đẩy quá tŕnh đấu tranh giải phóng dân tộc nước ta tiến lên một bước mới và là một bài học kinh nghiệm quư báu cho các phong trào ở giai đoạn sau

    [B] ĐÊ 4: phân tích hoàn cảnh ra đời, diễn biến cuộc đấu tranh và ư nghiă lịch sử của cuộc khởi nghĩa yên bái[/B]
    bài làm:
    trong phong trào đấu tranh theo khuynh hướng dân chủ tư sản th́ vai tṛ của tổ chức việt nam quốc dân đảng khá quan trọng, cùng với sự ra đời của tổ chức việt nam quốc dân đảng th́ có nhiều hoạt động đấu tranh diễn ra sôi nổi, nổi bật là cuộc khởi nghĩa yên bái năm 1930 cuộc khởi nghĩa tuy thất bại nhưng nó lại có ư nghĩa lịch sử rất quan trọng đối với cách mạng việt nam
    do ảnh hưởng của tư tưởng cách mạng tư sản từ bên ngoài đội vào lúc này giai cấp tiểu tư sản từ bên ngoài dội vào, lúc này giai cấp tiểu tư sản ngày càng phát triển đồng thời phong trào yêu nước dân chủ ở nước ta lúc đó phát triển mạnh mẽ đă dẫn tới sự ra đời của việt nam quốc dân đảng ngày 25/12/1927 đây là một đảng cách mạng theo khuynh hướng dân chủ tư sản đại diện cho quyền của tư sản dân tộc và tiểu tư sản lớp trên
    cơ sở hạt nhân đầu tiên của việt nam quốc dân đảng là nam đồng thư xă một nhà xuất bản tiến bộ do phạm tuấn tài lập ra đầu năm 1927 lúc đầu nam đồng thư xă chỉ là một nhóm thanh niên trí thức yêu nước chưa có đường lối chính trị rơ rệt đó là sự phát triển mạnh của phong trào dân tộc dân chủ và ảnh hưởng của các trào lưu từ bên ngoài ( chủ yếu là cách mạng trung quốc) việt nam quốc dân đảng đă lấy chủ nghĩa tam dân của tôn trung sơn ( dân tộc độc lập, dân tộc tự do, dân sinh hạnh phúc) một tư tưởng dân chủ tư sản thịnh hành ở trung quốc làm nền tảng tư tưởng chính trị nhưng những nguyên tắc và chính sách có tính cách mạng đă bị loại bỏ ( liên nga, liên công, phù trợ công nông)
    việt nam quốc dân đảng là một chính đảng theo xu hướng cách mạng dân chủ tư sản và tiêu biểu cho tầng lớp tư sản dân tộc việt nam lúc mới h́nh thành đảng chưa có mục đích chưa rơ rệt mà chỉ nêu ra cương lĩnh hoạt động chung đó là : trước làm cách mạng dân tộc sau là thế giới cách mạng, đến bản điều lệ năm 1928 mới nêu lên chủ nghĩa của đảng ta chủ nghĩa xă hội dân chủ mục đích là đoàn kết lực lượng để đẩy nhanh cách mạng dân tộc, xây dựng nền dân chủ trực tiếp, giúp đỡ các dân tộc bị áp bức nhưng một điểm mạnh CMD xây dựng nền dân chủ trực tiếp, giúp đỡ các dân tộc bị áp bức nhưng một điểm hạn chế này chỉ nêu ra chứ chưa trực tiếp đấu tranh giải quyết các vấn đề mâu thuẫn giai cấp đến chương tŕnh hành động năm 1929 nêu nguyên tắc của đảng là tự do, b́nh đẳng bác ái, mục đích làm cho cách mạng dân tộc, cách mạng chính trị cách mạng xă hội chương tŕh hoạt động chia làm 4 thời ḱ, thời ḱ cuối cùng là bất hợp tác chính phủ pháp và chiều đ́nh nguyễn, cổ động băi công đánh đuổi giặc pháp, đánh đổ ngôi vua thiết lập quyền tuy vậy đây cũng chỉ là cương lĩnh chính trị chung chung không thể hiện rơ mục đích lập trường giai cấp ḿnh
    lănh tụ của việt nam quốc dân đảng là trí thức yêu nước như nguyễn thái học, phạm tuấn tài, nguyễn đức nhu, phó đức chính đảng chủ trương xây dựng thành 4 cấp từ trung ương đến chi bộ cơ sở song chưa bao giờ thành hệ thống trong cả nước địa bàn hoạt động chỉ bó hẹp trong một số địa phương ở bắc ḱ như yên bái, vĩnh yên, phú thụ, bắc giang . cơ sở ở trung ḱ và nam ḱ không đáng kể, về tổ chức đáng chú ư là đảng chú trọng lấy binh lính người việt trong quân đội pháp làm lực lượng chủ yếu nên tổ chức cơ sở đảng quần chúng Ưt
    nếu như trong thời đại ngày nay việc được kết nạp đảng luôn được lựa chọn và xem xét rất nghiêm túc th́ việt nam quốc dân đảng không đặt vấn đề kết nạp đảng viên lên hàng đầu, do đó mà thành phần đảng viên của tổ chức này rất ô hợp phức tạp tổ chức lỏng lẻo ,đảng viên bao gồm học sinh sinh viên công chức tư sản, tiểu chủ, thân hào, phú nông địa chủ, binh lính người lính trong quân đội pháp, kết nạp thiếu thận trọng là cơ sở để mật thám và tay sai xâm nhập, kẻ thù dơi rất sát họat động của đảng chỉ chờ cso dịp ra tay khủng bố, đàn áp về phương pháp cách mạng bằng sắt và máu tức là bạo động vũ trang nặng về ám sát khủng bố cá nhân Ưt chó ư đến tuyên truyền vận động quần chúng không có cơ quan ngôn luận hoặc tài liệu văn kiện chính thức để giải thích tôn chỉ mục đích của ḿnh
    trong quá tŕnh hoạt động của ḿnh th́ phong trào nổi bật nhất của tổ chức việt nam quốc dân đảng chính là cuộc khởi nghĩa yên bái do không có lí luận làm cơ sở cho đường lối và phương pháp đâú tranh của việt nam quốc dân đảng nên tổ chức này thiếu hoạt động về quân sự, nặng nề ám sát cá nhân ngày 9/2/1929 tại hà nội việt nam quốc dân đảng đă tổ chức ám sát tên chùm mộ phu bazanh, sau sự kiện này thực dân pháp đă tiến hành khủng bố trắng rất ác liệt, tổ chức nhiều cuộc vây bắt lớn bắt bớ những người của các tổ chức chính trị bí mật của việt nam quốc dân đảng bị thiệt hại nặng nề hơn cả, cơ sở của đảng bị phá vỡ do sự chỉ điểm của bọn phản động mật thám, trước t́nh h́nh nguy khốn đó các lănh tụ của đảng c̣n chưa bị bắt đă quyết định đồng sức để thực hiện một cuộc bạo động mới my ra th́ thành công nếu không th́ cũng thành thân
    việt nam quốc dân đảng định mở cuộc tổng tiến công từ nhiều nơi cùng một lúc hành động trong thế đối phó bị động, mệnh lệnh thống nhất, việc chuẩn bị vội vă nên các nơi như yên bái đêm 9/2/1930 sau đó là phú thọ, hải dương, thái b́nh, ở hà nội cũng có ném bom để phối hợp tại yên bái quân khởi nghĩa đă chiếm được trại lính, giết và làm bị thương một số hạ sĩ quan sĩ quân pháp nhưng do không làm chủ được các tỉnh lị nên chỉ đến hôm sau cuộc khởi nghĩa đă bị thực dânb pháp đưa quân đến đàn áp và bị đập phá c̣n ở các nơi khác nghĩa quân cũng chỉ tạm thời làm chủ vài ba huyện nhỏ nhưng đă nhanh chóng bị địch chiếm lại, khởi nghĩa yên bái thất bại số đảng viên c̣n lại cùng các lănh tụ nguyễn thái học và 12 đồng chí lănh đạo đảng bị chém đầu ở yên bái 17/6/1930 trong khi máy chém nguyễn thái học và 12 đồng chí lănh đạo đảng đă hiên ngang hô vang việt nam vạn tuế
    sự thất bại của cuộc khởi nghĩa yên bái do nhiều nguyên nhân khác nhau lúc này vai tṛ của giai cấp tư sản trên trường quyết chiến đă giảm về khách quan th́ thựuc dân pháp lúc đó c̣n mạnh đủ thế và đủ để đàn áp một cuộc khởi nghĩa vừa đơn lẻ non kém, về chủ quan th́ khởi nghĩa yên bái thật sự là do việt nam quốc dân đảng c̣n non yếu, không vững chức về tổ chức và lănh đạo cơ sở đảng yếu lại tan ră ở nhiều nơi trong khi nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa nội bộ của đảng không thống nhất về chủ chương khởi nghĩa, tổ chức không nghiêm ngặt, tổ chức không nghiêm ngặt, hàng ngũ phức tạp do có nhiều thành phần tham gia v́ vậy mà bọn mật thám và tay sai cảu pháp có thể lọt vào tổ chức phá hoại từ bên trong, thất bại của cuộc khởi nghĩa kéo theo sù tan ră của chính đảng của giai cấp tư sản đă không đáp ứng được nhu cầu khách quan của sự giải phóng dân tộc, không đủ sức vượt qua sự tàn phá của kẻ thù để tồn tại và phát triển tranh đấu sự phá sản hoàn toàn của đường lối chính trị tư sản: sau cuộc bạo động yên bái bọn phản đế phản phong, ngọn cờ giải phóng dân tộc đă chuyển hẳn sang tay giai cấp vô sản ( lê duẩn)
    tuy cuộc khởi nghĩa thất bại nhưng nó vẫn có ư nghĩa cổ vũ ḷng yêu nước và chí căm thù của nhân dân việt nam đối vơi thực dân pháp và tay sai hành động yêu nước và tấm gương hy sinh của các chiến sĩ yên bái là sự tiếp nối truyền thống yêu nước bất khuất của dân tộc việt nam, cuộc khởi nghĩa là sự biểu hiện tinh thần phản kháng dân tộc quyết liệt của bộ phận tiến bộ nhất trong giai cấp lịch sử, trách lại sự áp bức và sự trà đạp lên các quyền tự do của con người, mặc dù thế ta cũng không thể phủ nhận vai tṛ lịch sử của việt nam quốc dân đảng trong phong trào dân chủ công khai vừa mới xuất hiện đă tan ră nhanh chóng kết thúc cùng với sự thất bại của cuộc khởi nghĩa yên bái và sự thất bại này là một bài học kinh nghiệm về mọi mặt tổ chức, đường lối tư tưởng cho sù ra đời của các đảng sau này
    các phong trào yêu nước chứng tỏ tinh thần yêu nước, tính mạng động tích cực của các lực lượng xă hội mới mà trước hết ở các đô thị phong trào đă đem lại nhiều nét mới h́nh thức đấu tranh( như báo chí, gây phong trào quần chúng) tạo ra mét cao trào yêu nước và dân chủ có lợi cho sự phát triển của cách mạng nói chung, song phong trào cũng thể hiện sự thiếu thống nhất bồng bột và đặc biệt của đảng phái chính trị tiểu tư sản vẫn c̣n thiếu một đường lối cách mạng đúng đắn ṭan diện trong khi thực dân pháp đang ở thời ḱ ổn định.

    [B] ĐÊ 5: phong trào chủ nghĩa việt nam từ 1919-1929, ư nghĩa đối với sự ra đời của đảng cộng sản việt nam[/B]
    bài làm:
    giai đoạn 1919-1930 là giai đoạn phát triển các phong trào yêu nước, nhiều phong trào yêu nước diễn ra với khuynh hướng khác nhau, song song cùng tồn tại với các phong trào yêu nước diễn ra với nhiều khuynh hướng khác nhau cùng song song tồn tại với các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản c̣n có các phong trào yêu nước của giai cấp công nhân, có thể nói nếu theo dơi sự ra đời và quá tŕnh phát triển của phong trào công nhân giai đoạn 1919-1930 th́ ta thấy có những bước tiến quan trọng cho cách mạng việt nam sau này
    sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất thắng lợi của cách mạng tháng 10 nga đă thức tỉnh các dân tộc phương đông trong đó có việt nam, nó mở ra thời đại chống đế quốc giải phóng dân tộc tiếp đó là sự thành lập quốc tế cộng sản đă tạo điều kiện thuận lợi cho cách mạng thuộc địa hoạt động của quốc tế cộng sản đặc biệt là bạn phương đông và các tổ chức quần chúng nông dân, quốc tế thanh niên . có ảnh hưởng to lớn tới cách mạng nước ta, ảnh hưởng của cách mạng tháng 10 và hoạt động của quốc tế cộng sản đă thúc đẩy phong trào cách mạng thế giới phát triển dần tới sự ra đời của đảng cộng sản pháp trong đó có sự đóng góp của nguyễn ái quốc đă tạo điều kiện cho chủ nghĩa mác lê-nin được truyền bá vào việt nam, năm 1921 đảng cộng sản trung quốc đă tạo điều kiện cho những người yêu nước có thể đứng chân
    những nét mới này của t́nh h́nh thế giới có ảnh hưởng lớn đến phong trào cách mạng việt nam nói chung và phong trào công nhân nói riêng đồng thời lúc đó ở trong nước giai cấp công nhân trưởng thành trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ 2 của thực dân pháp, phong trào đấu tranh của công nhân việt nam từ sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất trong điều kiện lịch sử mới đó đă chuyển dần từ tự phát lên tự giác, mặt khác đây cũng là quá tŕnh từng bước xác lập vai tṛ lănh đạo của giai cấp công nhân trong cách mạng việt nam và chứng tỏ sự thắng thế của khuynh hướng vô sản mà giai cấp công nhân là đại diếnau khi đặt được ách thống trị ở đông dương, thực dân pháp bắt tay thực hiện cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất nhằm biến đông dương thành một nơi khai thác thuộc địa lần thứ nhất nhằm biến đông dương thành một nơi khai thác thuộc địa lần thứ nhất nhằm biến đông dương thành một nơi khai thác tài nguyên bóc lột nhân công rê mạt và tiêu thụ hàng hóa với cuộc khai thác này phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa du nhập vào việt nam và dần dần giữ vị trí chủ đạo tuy vậy thực dân pháp vẫn duy tŕ quan hệ sản xuất phong kiến để làm chỗ dựa v́ vậy đến lúc này chúng ta trở thành một nước thuộc địa nửa phong kiến, chính nền thuộc địa nửa phong kiến vừa h́nh thành đă làm nảy sinh giai cấp cách mạng việt nam, đó là lớp thợ thuyền đầu tiên làm việc ở đồn điền cao su, hầm mỏ xí nghiệp. sau chính sách khai thác nội dung lần hai th́ giai cấp công nhân việt nam trưởng thành nhanh chóng trước chiến tranh có khoảng 10 vạn người sau chiến tranh phát triển nhanh đến năm 1929 là 22 vạn sống tập trung ở hà nội và ḥn gai, quảng ninh, nam định, sài g̣n chợ lớn, công nhân việt nam có những đặc điểm chung của công nhân quốc tế và đặc điểm riêng của ḿnh: đại diện cho lực lượng sản xuất tiên tiến sống tập chung nằm ở trong các ngành kinh tế chủ yếu của tư bản pháp và việt nam, họ bị giai cấp phong kiến tư sản bóc lột nặng nề, phần lớn là từ nông dân mà ra v́ vậy có mối liên hệ tự nhiên với nông dân, có truyền thống yêu nước bất khuất, hơn nữa họ ra đời và lớn lên giữa lúc cách mạng tháng 10 nga thành công rực rỡ lên sớm chịu ảnh hưởng của chủ nghĩa mác lê-nin
    do điều kiện kinh tế chính trị và điều kiện cụ thể việt nam giai cấp công nhân là giai cấp suy nhất đại diện cho tiến hóa của xă hội việt nam người duy nhất có khả năng nắm ngọn cờ giải phóng dân tộc, giải phóng lao động ở nước ta bởi họ là lực lượng sản xuất tiến bộ nhất và là giai cấp cách mạng nhất v́ vậy trong các cuộc đấu tranh họ luôn hăng hái, có lẽ ư thức nếu mất th́ họ chỉ mất đi xiềng xích chói buộc ḿnh c̣n nếu được th́ họ được cả thế giới trong tay chủ tịch hồ chí minh đă từng đánh giá về giai cấp công nhân: chỉ có giai cấp công nhân là dũng cảm nhất, luôn luôn gan góc đương đầu với bọn đế quốc thực dâ, là lực lượng cách mạng tiên phong kinh nghiệm của phong trào vô sản quốc tế, giai cấp công nhân của ta tá ra là người xứng đáng nhất về sự ra đời rất quan trọng của giai cấp công nhân việt nam
    ngay từ khi mới ra đời giai cấp công nhân bị áp bức bóc lột nặng nề đặc biệt là sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, điều kiện sống và làm việc của công nhân việt nam hết sức thấp kém: thời gian từ 9-10 giờ một ngày, công nhân dệt nam định là 12 giờ /một ngày tuy vậy mà tiền lương chúng giả rất rẻ mạc: dệt nam định là 0,25 đồng đến 0,35 đồng/ ngày, mỏ than ḥn gai là 0,30-0,40 đồng/ ngày bị đánh đập ngược đăi sống cực khổ cùng quẫn bị áp bức đói khổ cộng với truyền thống yêu nước đă thôi thúc công nhân việt nam đứng dậy đấu tranh ngày càng mạnh mẽ
    cũng như gắn liền với sự ra đời của giai cấp tư sản là các phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản th́ sự ra đời của giai cấp công nhân việt nam là các phong trào yêu nước do giai cấp công nhân lănh đạo phong trào đấu tranh của công nhân việt nam bắt đầu ngay từ khi giai cấp công nhân mới h́nh thành và h́nh thức đấu tranh của giai cấp công nhân việt nam c̣ng thay đổi theo thời gian
    ở thời ḱ đầu giai cấp công nhân chưa trở thành lực lượng chính trị độc lập và trong c̣ng là một bộ phận của phong trào yêu nước, họ đă tham gia nhiêù cuộc đấu tranh của các phong trào yêu nước khác ( như khởi nghĩa thái nguyên, duy tân và những vụ đấu tranh đ̣i tự do dân chủ cho thanh niên tiểu tư sản trí thức, họat động) bên cạnh đó đă có những cuộc đấu tranh riêng chống chế độ hà khắc đ̣i cải thiện đời sống của ḿnh, điều này dẫn đến các h́nh thức đấu tranh mới chỉ ở những h́nh thức thấp hư phá máy móc, đánh cai kí bởi họ cho rằng nguyên nhân chính dẫn đến cuộc sống khổ cực của ḿnh làm máy móc chứ chưa nh́n ra rằng ác chủ tư bản mới là kẻ thù của giai cấp ḿnh , và cao hơn nữa là họ tổ chức các cuộc bỏ chốn tập thể, tự ư phá giao kèo
    sau chiến tranh thế giới lần thứ nhất, thời ḱ năm 1919-1925 phong trào công nhân việt nam chịu nhiều tác động từ bên ngoài như sách báo tiến bộ hoạt động của công nhân tiến bộ từ pháp và đặc biệt là hoạt động của công hội đỏ do tôn đức thắng sáng lập ở sài g̣n năm 1920, các cuộc đấu tranh của công nhân thủy thủ pháp trên các cảng hải pḥng, sài g̣n công nhân của trung quốc tại cảng lớn . tất cả đă cổ vũ cho công nhân việt nam hăng hái đấu tranh v́ vậy các cuộc đấu tranh công nhân nổ ra nhiều hơn và bước đi tới các tổ chức cách mạng
    từ đầu năm 1919-1925 phong trào công nhân lên tới 25 cuộc băi công, năm 1919 cuộc băi công của công nhân tàu sắc lô ở hải pḥng đ̣i lương phản đối việc đưa binh lính vào đàn áp cách mạng xiri, năm 1920 công nhân và thủy thủ sài g̣n đấu tranh đ̣i phụ cấp đắt đỏ năm 1921 do ảnh hưởng của phong trào công nhân thế giới một số công nhân và thủy thủ việt nam đă gia nhập liên đoàn công nhân viễn đông v́ vậy tính chất liên hiệp đấu tranh của công nhân việt nam đă gia nhập liên đoàn công nhân viễn đông v́ vậy tính chất liên hiệp đấu tranh của công nhân việt nam xuất hiện năm 1922 600 công nhân sài g̣n chợ lớn, đă được nguyễn ái quốc đánh giá là một thời đại mới năm 1924 là cuộc băi công của công nhân nhà máy dệt: rượu, xay xát gạo ở nam định, hà nội đă tiếp tục nổ ra
    quan trọng hơn cả là cuộc băi công của hơn 1000 công nhân thợ máy xưởng đóng tàu ba son ( 8/1925) công nhân không chịu sửa chữa chiến hạm mitsơlê của pháp v́ chiến hạm này đang trên đường trở lính pháp sang đàn áp phong trào đấu tranh của công nhân và thủy thủ trung quốc ở tô giới của pháp và đ̣i 20% lương, đ̣i tất cả công nhân có việc, cuộc băi công thắng lợi đánh dấu bước ngoặt moị lúc mọi nơi cho phong trào công nhân việt nam cuộc băi công này thấy rơ tư tưởng cách mạng tháng 10 năm 1917 đă thâm nhập vào giai cấp công nhân việt nam và bắt đầu biến thành hành động có ư thức, nó thể hiện sự trưởng thành quan trọng của công nhân việt nam và biến thành hành động có ư thức, đấu tranh không chỉ v́ mục đính kinh tế mà c̣n v́ mục tiêu chính trị có tổ chức lănh đạo, họ đă tỏ rơ sức mạnh giai cấp và tinh thần quốc tế cộng sản, điều đó công nhân việt nam bắt đầu đi vào đấu tranh tự giác
    có thể nói rằng cuộc đấu tranh trong thời ḱ này của công nhân sôi nổi từ bắc chí nam họ đă sử dụng h́nh thức đấu tranh riêng của công nhân là băi công, có yêu cầu cụ thể về quyền lợi cụ thể của giai cấp ḿnh bước đầu xuất hiện tổ chức lănh đạo trong thời ḱ đấu tranh tự phát chưa tỏ rơ được là một lực lượng chính trị độc lập, chưa có ư thức rơ rệt về lịch sử của giai cấp ḿnh, họ mới đấu tranh chủ yếu nhằm cải thiện đời sống hàng ngày chống lại bọn chủ bóc lột trực tiếp chứ chưa nhằm chống lại chính phủ thuộc địa, đ̣i thủ tiêu chế độ thống trị tức là phong trào đấu tranh của công nhân chưa gắn với phong trào giải phóng giai cấp và giải phóng dân tộc
    thực tế lịch sử đă chứng minh các phong trào của giai cấp công nhân chỉ thực sự phát triển theo một đường lối mới ở giai đoạn 1926-1930 trong giai đoạn này ngoài vai tṛ lănh đạo của lănh tụ nguyễn ái quốc nhưng sự kiện chính trị ở bên ngoài đội vào cách mạng việt nam có ảnh hưởng rất lớn đến cách mạng nước ta sự phát triển của cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở trung quốc mà trung tâm là quảng châu công xă quảng châu bùng nổ năm 1972 tiếp đến là sự phản biến của tưởng giới thạch đă cung cấp một bài học kinh nghiệm nóng hổi về vai tṛ cách mạng của giai cấp công nhân trong cách mạng dân tộc dân chủ ở một nước thuộc địa nửa thuộc địa và về tính hai mặt của giai cấp tư sản đại hội 5 năm 1924 tiếp đó đại hội 6 quốc tế cộng sản đă gia nghị quyết quan trọng về phong trào cách mạng ở các nước của thuộc địa t́nh h́nh trên đă tác động mạnh đến tổ chức cách mạng tiên tiến của nước ta là việt nam cách mạng thanh niên do nguyễn ái quốc sáng lập năm 1925 và thông qua hoạt động sôi nổi của tổ chức này ảnh hưởng của cách mạng thế giới và chủ nghĩa mác-lênin được truyền bá vào việt nam trước hết là phong trào công nhân việt nam đă có những chuyển biến mới trong 2 năm từ 1926-1927 ở nước ta đă liên tiếp nổ ra 27 cuộc băi công của công nhân tiêu biểu là cuộc băi công của 1000 công nhân nhà máy sợi nam định 500 công nhân đồn điền cao su cam tiên tiếp đó là công nhân đồn điền cà phê rayna thái nguyên cao su phú riềng . các cuộc đấu tranh này đều nhằm vào hai mục tiêu chung: tăng lương từ 20-40% và ngày làm 8 giê trong phong trào đấu tranh đáng chú ư là công nhân đồn điền đấu tranh sôi nổi dài ngày
    cuối 1928 sau khi có chủ chương vô sản hóa nhiều cán bộ của hội việt nam cách mạng thanh niên đă đi vào hầm mỏ, nhà máy, đồn điền . để tuyên truyền cổ động cách mạng và nâng cao ư thức chính trị cho giai cấp công nhân phong trào công nhân càng phát triển mạnh mẽ hơn và trở thành ṇng cốt của phong trào cách mạng cả nước đấu tranh của công nhân đă nổ ra tại các trung tâm kinh tế- chính trị như băi công của công nhân mỏ than mạo khê (quảng ninh), nước đá launy ( sài g̣n) cửa diêm bến thủy, xi măng hải pḥng, sửa chữa xe lửa trường thi, nhà máy sửa chữa ô tô avia hà nội hăng buôn sacne ( sài g̣n) . số lượng các cuộc đấu tranh trong các năm 1928-1929 lên tới 40 cuộc đấu tranh
    dứng trên 1 góc độ lịch sử ta thấy phong trào công nhân ở giai đoạn 1919-1930 đă c0ó những biến đổi về chất và lượng ,quy mô các cuộc đấu tranh ngày càng lớn
    phong trào đấu tranh của công nhân thời ḱ này dă có sự chuyển biến về chất ,tại nhiều nhà máy xí nghiệp sự lănh đạo của thanh niên của tân việt được củng cố vậy hội nghị nam ḱ đă liên lạc được với tổng liên đoàn lao động Pháp để tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế ,h́nh thức băi công ,vũ khí lợi hại của công nhân được sử dụng phổ biến ,khẩu hiệu đấu tranh không giới hạn ở mục đích kinh tế mà đă kết hợp với mục đích chính trị
    phong trào đấu tranh nổ ra liên tiếp đều khắp cả3 ḱ có sự lănh đạo ,chỉ huy phối hợp nó đă vượt khỏi phạm vi 1 xưởng ,1 địa phương ,1 ngành và bắt đầu có sự liên kết thành phong trào chung ,cuộc đấu tranh sôi nổi quyết liệt hơn .Tính chất tự phát giảm đi thay bằng những cuộc đấu tranh có tổ chức với quy mô ngày càng lớn và trong phong trào đấu tranh tinh thần quốc tế đă được biểu lộ như các cuộc đấu tranh kỉ niệm ngày mùng 1 tháng 5 kỉ niệm cách mạng tháng 10 nga 7/ 11/ 1929 điều đó chứng tỏ tŕnh độ giác ngộ chính trị của giai cấp công nhân từ chỗ chỉ là mọt lực lượng trong phong trào yêu nước giai cấp công nhân vươn lên vị trí chủ thể của lịch sử dần dần trở thành một lực lượng chính trị độc lập có tác dụng nôi cuốn quy tụ và dẫn đầu phong trào yêu nước nói chung. chính sự phát triển của phong trào công nhân đă dẫn tới sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản đảng cộng sản ở việt nam
    trước t́nh h́nh phong trào công nhân và phong trào yêu nước phát triển yêu cầu thành lập một chính đảng của giai cấp công nhân đặt ra gay gắt hội việt nam cách mạng thanh niên đă bộc lộ tính hạn chế lịch sử của ḿnh không đủ sức để giương cao ngọn cờ tiên phong lănh đạo dân chủ dân tộc được nữa. Cuối tháng 3/1929 vơí sự nhạy bén về chính trị một số hội viên tiên tiến của hội việt nam cách mạng thanh niên ở bắc kỳ đă lập ra chi bộ cộng sản đầu tiên ở việt nam gồm 7 người tiêu biểu là ngô gia tự và nguyễn đức cảnh tại đại hội lần 1 tháng năm 1929 của hội việt nam cách mạng thanh niên họp tại hương cảng đoàn đại biểu bắc ḱ đă đặt vấn đề là phải thành lập ngay đảng cộng sản để thay thế hội việt nam cách mạng thanh niên nhưng không được chấp nhận điều này dẫn tới sự tan ră của hội việt nam cách mạng thanh niên. Tháng 6/1929 đại biểu các tổ chức cơ sở cộng sản ở miền bắc đă họp đại hội ở số nhà 112 phố khâm thiên hà nội quyết định thành lập đông dương cộng sản đảng; đại hội đă thông qua tuyên ngôn điều lệ của đảng ra báo búa liềm làm cơ quan ngôn luận và cử ra ban chỉ huy trung ương đảng. đông dương cộng sản đảng tiếp tục mở rộng tổ chức cơ sở đảng trong nhiều địa phương ở bắc ḱ và nam ḱ
    tổ chức công hội đỏ cũng được mở rộng một số nơi và một số nơi đă thành lập được tổ chức cấp tỉnh thành phố như hà nội, nam định hải pḥng, ḥn gai ngày 28/71929 hội nghị đại biểu công hội đỏ BK lần 1 đă ọp ở hà nội nguyễn đức cảnh đứng đầu ban chỉ huy của hội do ảnh hưởng của nhiều cuộc băi công đă nổ ra ở hải pḥng, hà nội, hà nam, nam định đ̣i tăng lương, bớt giờ làm cấm đánh đập .
    sau khi đông dương cộng sản đảng ra đời tháng 7/1929 các cán bộ lănh đọ tiên tiến trong tổng bộ và ḱ hội việt nam cách mạng thanh niên ở nam ḱ cũng quyết định thành lập an nam cộng sản đảng ra tờ báo đỏ ở hương cảng để tuyên truyền về trong nước đảng đă tích cực vận động để thống nhất với đông dương cộng sản đảng rồi liên lạc với quốc tế cộng sản và một số đảng cộng sản trên thế giới đă đẩy mạnh cuộc vận động phát triển tổ chức đảng, tổ chức công hội, nông hội, đoàn thanh niên và nhiều cuộc băi công đă nổ ra ở nam ḱ cuối năm 1929
    khi đông dương cộng sản đảng và an nam cộng sản đảng ra đời trong TVCMD đă diễn ra cuộc đấu tranh găy gắt giữa hai khuynh hướng tư tưởng là cách mạng và cải lương, bộ phận tích cực nhất trong tân việt đă quyết định li khai tổng bộ đội tuyên bố công khai đông dương cộng sản liên đoàn vào tháng 9 năm 1929, đông dương cộng sản liên đoàn ra đời đă thể hiện tinh thần yêu nước và nguyện vọng cứu nước của thanh niên trí thức tiểu tư sản việt nam, đánh dấu một bước ngoặt trên con đường phát triển của tân việt từ một đảng tiểu tư sản khuynh tả đă phân hóa chuyển thành một tổ chức cộng sản, sự chuyên hóa của tân việt theo việt nam cách mạng thanh niên phù hợp với xu thế phát triển khách quan của phong trào yêu nước đó, nó góp phần làm suy yếu và đánh bại chủ nghĩa dân tộc hẹp ḥi và tăng cường sức mạnh cho giai cấp vô sản trong cuộc đấu tranh dành quyền lănh đạo cách mạng việt nam
    như vậy là chỉ trong ṿng 6 tháng ở việt nam đă xuất hiện 3 tổ chức sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản đă là một xu thế khách quan của cách mạng ở việt nam đă đáp ứng đúng nguyện vọng của giai cấp công nhân, của các tầng lớp nhân dân lao động và của các dân tộc, khẳng định bước phát triển nhảy vọt của cách mạng nước ta chứng tỏ tư tưởng cộng sản đang ảnh hưởng và phát triển trong phong trào dân tộc chiếm ưu thế chứng tỏ những điều kiện để ra đời đảng cộng sản ở việt nam chín muồi
    các tổ chức cộng sản trên đă nhanh chóng phát triển tổ chức cơ sở đảng trong phong trào công nhân trực tiếp tổ chức lănh đạo các cuộc đâú tranh của công nhân do đó đă thúc đẩy phong trào công nhân phát triển mạnh mẽ, song ba tổ chức đó đều hoạt động riêng rẽ, tranh dành ảnh hưởng thậm chí c̣n phê b́nh công kích lẫn nhau gây lên một trở ngại lớn cho sự phát triển của phong trào công nhân và phong trào cách mạng của cả nước, yêu cầu cấp bách lúc đó của cách mạng việt nam là phải có một đảng thống nhất trong cả nước, nguyễn ái quốc đă thực hiện vai tṛ lịch sử là thống nhất các tổ chức cộng sản lại thành đảng cộng sản việt nam tại hội nghị hương cảng ngày 3/2/1930 từ đây giai cấp công nhân việt nam đă có một chính đảng giai cấp ḿnh, có đường lối cương lĩnh chính trị đúng đắn v́ vậy sự kiện trọng đại này đă đánh giá giai cấp công nhân việt nam ḥan toàn trở thành giai cấp tự giác, đủ sức đảm nhận sứ mệnh lịch sử vẻ vang là lănh đạo cách mạng việt nam
    như vậy chính phong trào công nhân là một mảnh đất tốt để chủ nghĩa MAC-LÊNIN dấn sâu bám rễ khi nguyễn ái quốc truyền bá vào nước ta và từ đó làm cho công nhân phát triển một cách mạnh mẽ, có ư thức chính trị rơ rệt, cùng với sự phát triển của phong trào yêu nước nói chung đ̣i hỏi phải có sự lănh đạo của tổ chức đảng cách mạng tiên phong các tổ chức cộng sản lần lượt ra đời là sản phẩm của sự kết giữa chủ nghĩa MAC-LÊNIN với phong trào công nhân và phong trào yêu nước của nhân dân việt nam trong đó phong trào công nhân việt nam trong đó phong trào công nhân là một nhân tố quan trọng nhất để h́nh thành đảng cộng sản việt nam, và sự ra đời của đảng cộng sản việt nam là sự thăng hoa của phong trào đấu tranh do giai cấp công nhân lănh đạo.

    [B]ĐÊ 6: hoàn cảnh nguyễn ái quốc ra đi t́m đường cứu nước và chọn con đườg cứu nước[/B]
    bài làm:
    chủ nghĩa MAC-LÊNIN khẳng định rằng quần chúng là người sáng tạo ra lịch sử nhưng cũng đồng thời cũng chỉ rơ vai tṛ và tác dụng của cá nhân của lănh tụ những nhà lănh đạo, những nhân vật kiệt xuất trong sự phát triển của xă hội đảng cộng sản việt nam ra đời thể hiện sự đóng góp của nhiều người nhưng nguyễn ái quốc là người có công lao to lớn nhất
    vào cuối thế kỉ 19 phong trào chống pháp diễn ra sôi nổi điển h́nh là phong trào cần vương do các sĩ phu thân yêu nước lănh đạo nhưng diễn ra thất bại sang đầu thế kỉ 20 cùng với những biến chuyển của nền kinh tế và xă hội là những ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản từ trung quốc và cuộc vận động duy tân ở nhật dội vào phong trào cách mạng việt nam lại bùng lên với nhiều h́nh thức phong phú mặc dù vẫn do những sĩ phu phong kiến lănh đạo nhưng đă mang nội dung tư sản dưới ảnh hưởng của hệ tư tưởng tư sản các phong trào đấu tranh của dân tộc ta so với thời ḱ trước đă tiến bộ hơn (Cần vương đấu tranh giải phóng dân tộc theo hệ tư tưởng phong kiến sang đến duy tân đấu tranh để lập ra chính quyền tư sản) nhưng vẫn chưa kết hợp việc giải quyết hai mâu thuẫn của xă hội việt nam đấu tranh để thực hiện dân chủ ở một nước nông nghiệp lạc hậu như việt nam là làm cho người dân cày có ruộng đất họ chỉ chống đế quốc đến một mức độ nhất định chứ chưa xóa bỏ quốc hội sản xuất phong kiến. chưa nhận thức rơ đối tượng của cách mạng việt nam là đế quốc và phong kiến, cho nên có người dựa vào đế quốc này để đánh đế quốc kia, có người dựa vào đế quốc để cách tân đất nước như hai cô phan bội châu và phan châu trinh, tuy có khác nhau về phương pháp đường đi nước bước nhưng cả hai sau lần Êy đều tập chung phản ánh một vấn đề cơ bản là sự bế tắc về đường lối cho dân tộc mà không được nên rơi vào mâu thuẫn, lúng túng
    hoàn cảnh trên chỉ rơ rằng cứu nước giai cấp xă hội đă trở thành yêu cầu bức thiết của toàn thể dân tộc song lúc này cách mạng việt nam đang dứng trước một cuộc khủng hoảng về đường lối lănh đạo
    nguyễn ái quốc sinh ra và lớn lên trong ḥan cảnh đất nước bị thực dân pháp xâm lược và thống trị, nhân dân ta đă trở thành nô lệ, cuộc sống đói khổ lầm than, lại xuất thân trong mét gia đ́nh nhà nho yêu nước, ở một quê hương truyền thống yêu nước đấu tranh điều đó đă nung nấu ḷng yêu nước thương dân của người thanh niên nguyễn tất thành về quyết tâm ra đi t́m đường cứu nước, rút kinh nghiệm thất bại của các sĩ phu yêu nước đương thời nguyễn ái quốc không đi về phương đông mà đi sang phương tây nơi có khoa học kĩ thuật phát triển với một nhận thức đúng đắn là muốn đánh đuổi kẻ thù phải biết rơ kẻ thù đó, điều này có tầm quan trọng to lớn để nguyễn ái quốc ra đi với chủ nghĩa MAC_LÊNIN sau này
    ngày 5/6/1911 nguyễn tất thành dưới tên văn ba bắt đầu đi vào cuộc sống mới trên tàu latuơ trêvin bằng nghề làm phụ bếp, quá tŕnh lao động đó đă biến nguyễn ái quốc trở thành người công nhân trong quá tŕnh t́m đường cứu nước từ năm1911-1918 nguyễn ái quốc đă đi nhiều nơi ở châu á, châu âu, châu mĩ và làm nhiều lao động khác nhau để kiếm sống và hoạt động( v́ vậy người có dịp tiếp xúc với phong trào quần chúng ở những nước đó để từ đó thấy rơ cảnh bất công tàn bạo của xă hội tư bản và vô cùng xúc động trước đời sống khổ cực của giai cấp công nhân lao động và các nước không kể da trắng, da vàng hay da đen ,đồng thời thấy rơ được ở đâu mất nước cũng bị khổ nhục như nhau, ở giai cấp công nhân và nhân dân lao động cũng bị áp bức bóc lột dă man, các dân tộc thuộc địa đều có kẻ thù không đội trời chung là bọn đế quốc thực dân người rót ra kết luận quan trọng về bạn và ở nhân dân lao động cũng là bạn và ở đâu bọn đế quốc cũng là thù đây là những vấn đề có ư nghĩa chiến lược không nhưng đối với cách mạng việt nam mà c̣n đối với cách mạng ở các nước thuộc địa khác
    cùng thời gian này người c̣n tham gia vào cuộc đấu tranh đ̣i chiến tranh binh lính và thợ thuyền việt nam sớm được hồi hương, bác tham gia họat động trong phong trào công nhân pháp, năm 1919 nguyễn ái quốc gia nhập đảng xă hội pháp
    một đảng tiến bộ chủ trương chống lại các chính sách áp bức bóc lột của thực dân pháp ở thuộc địa
    họat động có tiếng vang mạnh mẽ và ảnh hưởng sâu rộng hơn nữa là sau chiến tranh thế giới thứ nhất các nước đế quốc thắng trận đă họp hội nghị để phân chia thị trường thế giới ở vexay thay mặt những người việt nam yêu nước ngày 18/6/1919 đă đưa bản yêu sách 8 điểm đ̣i quyền lợi nhân dân việt nam, đ̣i quyền tự do ngôn luận, đi lại tín ngưỡng, hội họp b́nh đẳng, quyền tự quyết . nguyễn aí quốc đă gửi đảng bản yêu sách trên báo dân chúng của đảng xă hội pháp và in thành truyền đơn gửi đến các đoàn chi bộ các nước tất nhiên bọn đế quốc không thể nào đáp ứng những nhu cầu của nguyễn ái quốc, song bản yêu sách là lời nói chính nghĩa của đại biểu đầu tiên cho phong trào giải phóng dân tộc người đă dũng cảm đứng lên đấu tranh đ̣i quyền lợi chính đảng của nhân dân ta ngay tại sào huyệt của bọn thực dân pháp bản yêu sách đă bước đầu vạch ra cho toàn thể thế giới biết những tội ác của bọn đế quốc pháp ở việt nam đồng thời đă làm cho giai cấp công nhân các tổ chức bắt đầu chú ư đến t́nh h́nh việt nam dưới ách thống trị của đế quốc pháp
    cuộc đấu tranh của nguyễn ái quốc tại hội nghị vecxay là cuộc tấn công trực diện đầu tiên của nhà cách mạng trẻ tuổi việt nam vào bọn trùm đế quốc, từ đây nguyễn ái quốc rót ra một bài học quan trọng đó là những tuyên bố về tự do, dân chủ của bọn đế quốc chỉ là những lời đường mật để lừa bịp các dân tộc bị áp bức v́ vậy muốn được độc lập và tự do các dân tộc bị áp bức phải trộng cậy trước vào lực lượng của bản thân ḿnh, người việt nam phải tự giải phóng lấy ḿnh và chỉ có giải phóng giai cấp vô sản mới giải phóng được cả dân tộc cả hai cuộc giải phóng này chỉ có thể là sự nghiệp cuả chủ nghĩa cộng sản của cách mạng thế giới kết luận Êy có giá trị lí luận và thực tiễn rất lớn nó soi sáng con đường đấu tranh cách mạng của nhân dân ta và nhân dân các nước thuộc địa khác
    sau cách mạng tháng 10 nga thành công, phong trào cộng sản và công nhân quốc tế phát triển mạnh mẽ đầu năm 1919, lênin là những người theo chủ nghĩa mác họp hội nghị ở matxcơva thành lập quốc tế 3 có nghĩa là quốc tế cộng sản, đây là những sự kiện trọng đại có tác dụng mạnh mẽ tới phong trào cách mạng thế giới và tới các chiến sĩ chống áp bức trong đó có nguyễn ái quốc
    tháng 7/1920 nguyễn ái quốc đọc được sơ thảo lần thứ nhất của luận cương về vấn đề dân tộc và thuộc địa của lênin trong đó khẳng định lập trường kiên quyết ủng hộ phong trào giải phóng dân tộc ở các nước phương đông của quốc tế cộng sản, luận cương của lênin đă mang đến cho người một nguồn ánh sáng chói lọi, người rất đỗi cảm động và vui mừng khôn xiết thấy đó là cái cần thiết cho chóng ta, là con đường giải phóng cho chóng ta người khẳng định chủ nghĩa mac-lênin không những là cái cẩm nang thần ḱ, không những là cái kim chỉ nam mà c̣n là mặt trời soi sáng con đường chúng ta đi tới thắng lợi cuối cùng, đi tới chủ nghĩa xă hội và chủ nghĩa cộng sản có thể nói luận cương của lênin đă chỉ rơ cho nguyễn ái quốc con đường độc lập và tự do cho đồng bào đă có tác dụng mạnh mẽ tới nhận thức và chuyển biến tư tưởng của nguyễn ái quốc từ đây người hoàn toàn tuân theo lênin và quốc tế cộng sản niềm tin Êy chính là cơ sở tư tưởng để người vững bước đi theo con đường cách mạng triệt để của chủ nghĩa mác-lênin
    ngày 25/12/1920 tại đại hội đảng xă hội pháp ở tua với cương vị là đại biểu chính thức và duy nhất của nước thuộc địa và cũng là người việt nam đầu tiên tham dự đại hội của chính đảng pháp nguyễn ái quốc đă bỏ phiếu tán thành gia nhập quốc tế ba và trở thành một trong những người tham gia sáng lập đảng cộng sản pháp
    sự kiện nguyễn ái quốc tham gia sáng lập đảng cộng sản pháp và là người cộng sản việt nam đầu tiên đă đánh dấu bước nhaỷ vọt về chất trong qúa tŕnh chuyển biến tư tưởng nguyễn ái quốc, nguyễn ái quốc đă đến chủ nghĩa MAC-LÊNIN đọc nó, tiếp thu nó và biến nó thành lẽ sống, lí tưởng của bản thân và của dân tộc, từ một người yêu nước chân chính người đă trở thành một người cộng sản, người đă t́m ra con đường cách mạng đúng đắn cho dân tộc việt nam: con đường theo chủ nghĩa mác-lênin con đường kết hợp đấu tranh giải phóng xă hội với giải phóng người lao động muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác, con đường MVS
    Nếu như cuộc đấu tranh của người trong hội nghị vecxay năm 1919 mới là phát pháo nhằm thức tỉnh nhân dân trong sự nghiệp đấu tranh chống thực dân pháp th́ sự kiện người đọc bản sơ khảo cuả lênin và trở thành người cộng sản đầu tiên đă cắm mốc mở đường giải quyết cuộc khủng hoảng về đường lôí giải phóng dân tộc việt nam mở ra một bước ngoặt mới cho cách mạng việt nam

    [B]ĐÊ 7: tŕnh bày quá tŕnh truyền bá chủ nghĩa MAC-LÊNIN vào việt nam của nguyễn ái quốc( quá tŕnh chuẩn bị về tư tưởng, chính trị và tổ chức cho việc thành lập đảng cộng sản việt nam[/B]
    bài làm:
    chủ nghĩa MAC-LÊNIN khẳng định rằng trong quần chúng người sáng tạo ra lịch sử nhưng đồng thời cũng chỉ rơ vai tṛ và tác dụng của cá nhân, những nhân vật kiệt xuất trong sự phát triển của xă hội đảng cộng sản việt nam ra đời trong sự đóng góp của nhiều người nhưng nguyễn ái quốc là người có công lao to lớn nhất
     
Đang tải...