Tài liệu Câu hỏi ôn tập Đường lối cách mạng Đảng

Thảo luận trong 'Lịch Sử Đảng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Định dạng file word, có đáp án

    CÂU HỎI ÔN TẬP:

    Chương 1_Sự ra đời của ĐCS VN & cương lĩnh chính trị đầu tiên
    1. Hội nghị thành lập đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên.
    2. Ý nghĩa của sự ra đời ĐCS VN và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
    Chương 2_Đường lối đấu tranh giành chính quyền (1930-1945)
    1. Hoàn cảnh ra đời, ND, ý nghĩa của luận cương chính trị tháng 10.
    2. Chủ trương, nhận thức mới của Đảng về vấn đề dân tộc-dân chủ giai đoạn 36-39.
    3. Hoàn cảnh lịch sử, nội dung, ý nghĩa sự chuyển hướng chiến lược CM giai đoạn 39-45.
    4. Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa và kinh nghiệm lịch sử của CM T8.
    Chương 3_Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp & đế quốc Mĩ xâm lược (1945-1975).
    1. Đường lối xây dựng và bảo vệ CM giai đoạn 45-46.
    2. Đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp giai đoạn 46-54.
    3. Đặc điểm nước ta sau T7-1954 và đường lối chiến lược CM VN được thông qua tại Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ ba (9-1960).
    4. Đường lối kháng chiến chống Mĩ cứu nước giai đoạn 65-75(nghị quyết 11 (3-1965), nghị quyết 12(12-1965)).
    5. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân và kinh nghiệm lịch sử của cuộc k/c chống TD Pháp & đế quốc Mĩ.
    Chương 4_Đường lối CNH.
    1. Chủ trương, kết quả, hạn chế, nguyên nhân của CNH thời kì trước đổi mới (ĐH III và Hội nghị TW 7).
    2. Quá trình đổi mới tư duy về CNH-HĐH của Đảng từ ĐH VI đến ĐH X.
    3. Mục tiêu quan điểm CNH-HĐH của ĐH X.
    4. Nội dung định hướng CNH-HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức.
    5. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế, nguyên nhân của CNH-HĐH thời kì đổi mới.
    Chương 5_Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng XHCN.
    1. Quá trình đổi mới nhận thức của Đảng về cơ chế thị trường từ ĐH VI đến ĐH X.
    2. Quá trình hoàn thiện thể chế cơ chế thị trường định hướng XHCN ở VN. Liên hệ thực tiễn ở VN.
    3. Kết quả + ý nghĩa, hạn chế + nguyên nhân của quá trình xây dựng, hoàn thiện thể chế K.tế T.trg định hướng XHCN ở nước ta.
    Chương 6_Đường lối xây dựng hệ thống chính trị.
    1. Đặc trưng của hệ thống chính trị thời kì trước đổi mới.
    2. Quá trình hình thành đường lối đổi mới hệ thống chính trị của Đảng.
    3. Mục tiêu, quan điểm, chủ trương xây dựng hệ thống chính trị thời kì đổi mới của Đảng.
    Chương 7_Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề XH
    1. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về xây dựng, phát triển nền VH thời kì đổi mới (quan điểm từ ĐH VI đến ĐH X).
    2. Quá trình đổi mới nhận thức và quan điển của Đảng trong giải quyết các vấn đề XH thời kì đổi mới.
    Chương 8_Đường lối đối ngoại.
    1. Quá trình hình thành, phát triển đường lối đối ngoại thời kì đổi mới của Đảng.
    2. Nội dung đường lối đối ngoại hội nhập K.tế Q.tế thời kì đổi mới của Đảng.

    (C1:2, c2:4, c3:5, c4:1+5, c5:?, c6:1+3, c7:0, c8:2)=> những câu ko trọng tâm !!!

    ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP:
    Chương 1_Sự ra đời của ĐCS VN & cương lĩnh chính trị đầu tiên
    1. Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên:
    a, Hội nghị thành lập Đảng:
    · 3 sự kiện dẫn đến hội nghị thành lập Đảng:
    1. Cuối năm 1929, những người CMVN trong các tổ chức cộng sản đã nhận thức được sự cần thiết và cấp bách phải thành lập 1 ĐCS thống nhất, chấm dứt sự chia rẽ trong phong trào CS ở VN.
    2. Ngày 27/10/1929, Quốc tế cộng sản gửi cho ở Đông Dương tài liệu về việc thành lập ĐCS ở Đông Dương, yêu cầu những người CS Đông Dương phải chấm dứt ngay tình trạng chia rẽ giữa các nhóm CS và thành lập 1 Đảng của g/c VS; tài liệu cũng chỉ rõ phương thức để tiến tới thành lập Đảng là phải bắt đầu từ việc xây dựng các chi bộ trong các nhà máy, xí nghiệp; chỉ rõ quan hệ giữa ĐCS ĐD với p.tr VS Q.tế.
    3. Nhận được tin về sự chia rẽ giữa các nhóm CS trong nước, Nguyễn Ái Quốc đã rời Xiêm về Trung Quốc để chủ trì hội nghị hợp nhất các t/c CS (06 đến 08 tháng 02 năm 1930)
    Thành phần tham ra hội nghị: + 1 đại biểu của Quốc tế CS
    + 2 đại biểu của Đông Dương CS Đảng
    + 2 đại biểu của An Nam CS Đảng
    + 0 đại biểu của Đông Dương CS Liên Đoàn
    · Nguyễn Ái Quốc trình bày 1 đề nghị gồm 5 điểm:
    1. Bỏ mọi thành kiến, xung đột cũ; thành thật hợp tác để thống nhất các nhóm CS ở ĐD.
    2. Định tên Đảng là ĐCS Việt Nam.
    3. Thảo chính cương và điều lệ sơ sộ của Đảng.
    4. Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước.
    5. Bầu ra BCH lâm thời gồm 9 người.
    · Hội nghị tiến hành thảo luận và thông qua:
    1. Nhất trí với 5 điểm lớn theo đề nghị của Nguyễn Ái Quốc. Quyết định hợp nhất các tổ chức CS lấy tên là ĐCS VN.
    2. Thảo luận và thông qua các văn kiện: Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt, chương trình tóm tắt và điều lệ tóm tắt của ĐCS VN.
    3. Quyết định phương châm, kế hoạch thống nhất các tổ chức CS trong nước. Quyết định ra báo, tạp chí của Đảng.
    · Hội nghị kết thúc, đến ngày 24/02/1930, theo yêu cầu của Đông Dương CS Liên Đoàn, BCH TW lâm thời quyết định chấp nhận Đông Dương CSLĐ ra nhập ĐCS VN.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...