Tài liệu Câu hỏi ôn khoa học mác lênin, tư tưởng hồ chí minh

Thảo luận trong 'Triết Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    KHOA HỌC MÁC LÊNIN, TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH


    Câu 3: Phân tích mặt chất và lượng của giá trị hàng hóa? Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng giá trị hàng hóa?
    a. Phân tích mặt chất và lượng của giá trị hàng hóa
    - Mặt chất
    Để hiểu được giá trị của hàng hóa phải đi từ giá trị trao đổi. Giá trị trao đổi được biểu hiện ra bên ngoài là 1 quan hệ tỷ lệ về số lượng giữa những giá trị hàng hóa khác nhau.
    Ví dụ: 1 mét vải = 10 kg thóc.
    Vải và thóc là hai vật phẩm khác nhau về thuộc tính tự nhiên, khác nhau về giá trị sử dụng, khác nhau về lượng giá trị sử dụng nhưng vải và thóc lại trao đổi được với và ở đây có sự cân bằng về phương trình. Như vậy, giữa vải và thóc phải có một điểm chung giống nhau để làm cơ sở cho việc trao đổi. Điểm chung giống nhau đó chính là sức lao động của người sản xuất hàng hóa hao phí kết tinh trong hàng hóa và chính sức lao động hao phí đó là giá trị của hàng hóa hay còn gọi là cái chất hay thực thể của giá trị.
    Vậy thực chất của việc trao đổi giữa vải và thóc là trao đổi sức lao động đã hao phí kết tinh trong hàng hóa. Trong ví dụ này thí sức lao động hao phí kết tinh trong 1 mét *** bằng sức lao động hao phí kết tinh trong 10kg thóc. Như vậy, giá trị hàng hóa chính là sức lao động và đó là cơ sở của giá trị trao đổi. Đồng thời cho thấy giá trị hàng hóa là quan hệ xã hội, là quan hệ sản xuất và nó chỉ là một phạm trù lịch sử.
    - Mặt lượng
    Giá trị hàng hóa được xem xét cả về mặt chất và lượng.
    + Chất của giá trị hàng hóa là do lượng lao động trừu tượng của người sản xuất hàng hóa hao phí kết tinh trong hàng hóa và nó được thể hiện ở thời gian lao động hao phí. (VD: 1 giờ lao động, 1 ngày lao động ).
    + Lượng giá trị hàng hóa chính là lượng lao động của người sản xuất hàng hóa hao phí kết tinh trong hàng hóa và nó được thể hiện ở lượng thời gian lao động hao phí. Thế nhưng, đó không phải lượng thời gian lao động hao phí bất kì mà nó phải là lượng thời gian lao động xã hội cần thiết hao phí để sản xuất và tái sản xuất ra hàng hóa nhất định. Bởi vì, ở trong kinh tế hàng hóa để sản xuất ra 1 loại hàng hóa thì có nhiều chủ thể khác nhau và do những điều kiện cụ thể cá biệt khác nhau mà dẫn đến thời gian lao động hao phí cá biệt là khác nhau. Có những chủ thể hao phí nhiều thời gian nhưng có những chủ thể hao phí ít thời gian. Thời gian hao phí cá biệt thì nó quyết định lượng giá trị cá biệt của từng người sản xuất hàng hóa nhưng điều đó không có nghĩa là những người sản xuất lười biếng, vụng về mất nhiều thời gian lao động hao phí lại đem lại 1 lượng
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...