Tài liệu Câu hỏi môn luật hành chính - có giải đáp

Thảo luận trong 'Tài Chính - Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    NGÂN HANG CÂU HỎI MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH

    Câu1: Trình bầy khái niệm quản lý nhà nước:
    Câu 2. Phân tích các dấu hiệu cơ bản để xác định nguồn luật hành chính
    Câu 3.Trình bầy các điều kiện làm phát sinh thay đổi hay chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính.
    Câu 4. Trình bầy nguyên tắc Đảng lãnh đạo.
    Câu 5: Trình bầy nguyên tắc tập trung dân chủ .
    Câu 6: ý nghĩa của việc quy định thời hiệu trong sử phạt vi phạm hành chính.
    Câu7 : phân biệt hoạt động quản lý hành chinh nhà nước với hoạt động quan lý của tổ chức xã hội .
    Câu 8: X làm đơn khiếu lại với cơ quan có thẩm quyền về việc làm trái pháp luật của một nhân viên nhà nước, cơ quan có thẩm quyền không giải quyết khiếu lại của X. Hỏi trong trường hợp này giữa X và cơ quan có phát sinh ra pháp luật hành chính không? Tại sao?
    Câu 9: Những trường hợp công dân tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, để tham gia vào quân hệ phát luật hành chính công dân có điều kiện gì ? Hãy phân tích điều kiện đó.
    Câu 10: những người được bầu giữ các chức vụ theo nhiệm kỳ không phải là công chức.
    Câu 11: bất cứ cá nhân nào đang ở trên lãnh thổ nước ChxhcnVN hay người ở nước ngoài ,Không quốc tịch . đều là đối tượng của pháp luật xử phạt vi phạm hành chính .
    Câu 12 : các chủ thể có thẩm quyền phạt hành chính được phép áp dụng biện pháp hành chính tạm giữ người theo thủ tục hành chính
    Câu 13 : các tổ chức xã hội có quyền ban hành các quy phạm pháp luật .
    Câu 14: cưỡng chế hành chính chỉ được áp dụng khi có vi phạm hành chính xảy ra.
    Câu 15: Viện trưởng viện kiểm sát của các cấp có thể ban hành các văn bản quản lý hành chính nhà nc
    Câu 16: hành khách Việt Nam đi trên máy bay của Xingapo tuyến bay Hà Nội- Xingapo nếu có hành khách vi phạm hành chính trên máy bay ở đoạn Hà Nội đi thành phố Hồ Chí Minh thì sẽ được xử lý theo pháp luật hành chính Việt Nam .
    Câu 17: trong mọi trường hợp việc truy cwus trách nhiệm hành chính không cần xét đến thực tế là hậu quả đã xảy ra hay chưa xảy ra ?
    Câu 18 : hành vi pháp lý hành chính hợp pháp không phải là sử kiện pháp lý hành chính làm phát sinh, thay đổi chấm dứt quan hệ pháp luật hành chính .
    Câu 19 : Quan hệ pháp luật mà một bên chủu thể là cơ quan hành chính nhà nước mà quan hệ pháp luật hành chính .
    Câu 20: Văn bản quản lý hành chính chỉ đạo cơ quan hành chính nhà nước ban hành.
    Câu21: Chỉ các cơ quan hành chính nhà nước mới thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước.
    Câu 22: Các nghị quyết của Đảng (của đại biểu toàn quốc ban chính tri trung ương) có phải là nguồn luật hành chính hay không ? Tại sao ?
    Câu 23: mọi quan hệ pháp luật có sự tham gia của các cơ quan hành chính nhà nước đều là quuan hệ pháp luật hành chính .
    Câu 24: Tất cả các văn bản do cơ quan nhà nước có thâm quyền ban hành đều là văn bản quản lý hành chính nhà nước.
    Câu 25: các biện pháp xử lý hành chính khác chỉ áp dụng đối với người chưa thành niên từ độ tuổi 14 trở lên.
    Câu 26: Các quan hệ phát sinh trong quá trình quản lý hành chính nhà nước có phải điều là quan hệ pháp luật hành chính hay không?
    Câu 27: Mọi chủ thể của quản lý hành chính nhà Nhà nước đều là chủ thể của quan hệ pháp luật
    Câu 28: Các cá nhân hoặc các tổ chức thực hiện quyền hành pháp đều là cơ quan hành chính nhà nước
    Câu 29: Trong trường hợp vi phạm hành xảy ra đã hết thời hạn xử phạt hành chính thì cơ quan hoặc cán bộ nhà nước có thẩm quyền có được phép áp dụng các biện pháp xử lý phạt vi phạm hành chính hay không? tai sao?trong trường hợp nào?
    Câu 30: Nguyên tắc phụ thuộc hai chiều đối với cơ quan hành chính nhà nước
    Câu 31: Mọi cán bộ thủ trưởng cơ quan có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính, đều có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính .
    Câu 32: Hết thời hiệu thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính, người chưa thi hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính không phải thi hành nữa .
    Câu 33: Mọi văn bản quản lý hành chính nhà nước đều là nguồn của luật hành chính .
    Câu 34: Người lao động làm việc trong cơ quan nhà nứơc đều là viên chức nhà nước
    Câu 35: Người nước ngoài ở Việt Nam được hưởng các quy chế pháp lý hành chính một cách thống nhất .
    Câu 36: áp dụng quy phạm pháp luật hành chính có thể thực hiện bằng không hành động.

    Câu 37: Mọi nghị định của chính phủ ban hành đều là nguồn của luật hành chính.
    Câu 38: Cơ quan hành chính nhà nước là loại cơ quan duy nhất trong bộ máy nhà nước có hệ thống các đơn vị trực thuộc.
    Câu 39: Các tổ chức hoạt động cho lợi ích công đều là cơ quan hành chính nhà nước.
    Câu 40: Mọi công dân đều là chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính.
    Câu 41: “So sánh quản lý nhà nước với quản lý”.
    Câu 42: “ So sánh giữa quản lý hành chính nhà nước và quản lý nhà nước”
    Câu 43: “tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước ”
    Câu 44: “ trình bày đối tượng của luật hành chính, trong các nhóm nào là cơ bản quan trọng nhất ? tại sao?”
    Câu 45: “Chứng minh rằng phương pháp điều chỉnh của luật hành chính là phương pháp mệnh lệnh đơn phương bắt buộc”.
    Câu 46: có phải trong mọi trường hợp 2 cơ quan hành chính nhà nước ngang cấp có cùng địa vị pháp lý đều phát sinh quan hệ pháp luật hành chính hay không?
    Câu 47: “ Hãy phân tích các yêu cầu của việc áp dụng quy phạm pháp luật hành chính trong xử phạt vi phạm hành chính”.
    Câu 48: “ Có phải mọi quan hệ pháp luật co cơ quan hành chính nhà nước tham gia đều phải là quan hệ pháp luật hành chính ?hay không ” .
    Câu 49: “ Mỗi công dân đủ 18 tuổi trở lên đều là chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính, mệnh đề trên đúng hay sai? Tại sao ”
    Câu 50: Phân tích đặc trưng của quan hệ pháp luật hành chính sau: “Trong quan hệ pháp luật hành chính, quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia bao giờ cũng gắn với hoạt động chấp hành và điều hành ”.
    Câu 51: Phân tích nguyên tắc tập trung dân chủ ? Tại sao biểu hiện phụ thuộc hai chiếu chỉ có cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương ?
    Câu 52: Tại sao hoạt động ban hành văn bản quy phạm pháp luật hành chính là chính thức cơ bản của hành chính nhà nước, hoạt động ban hành văn bản áp dụng là chủ yếu của quản lý hành chính nhà nước.
    Câu 53: Mối quan hệ giữa thuyết phục và cưỡng chế.
    Câu 54: “ Phân biệt cưỡng chế hành chính và trách nhiệm hành chính ”
    Câu 55: Phân biệt xử phạt hành chính và biện pháp ngăn chặn hành chính
    Câu 56: “Phân biệt văn bản quản lý hành chính với văn bản là nguồn của luật hành chính”.
    Câu 57: “Phân biệt viên chức là công chức với viên chức không phải là công chức. Việc phân biệt có ý nghĩa gì? cũng một vi phạm thì viên chức nhà nước chịu nhiều nhất là mấy trách nhiệm pháp lý”
    Câu 58: “trình bày các trường hợp công dân tham gia vào quan hệ pháp luật hành chính, lấy ví dụ minh hoạ”
    Câu 59: “A ở độ tuổi vị thành niên thực hiện vi phạm hành chính ”hỏi.
    Câu 60: “Điều kiện để truy cứu trách nhiệm hành chính đối với công dân”
    Câu61: Biểu hiện phụ thuộc 2 chiều trong tổ chức hoạt động của các cơ quan hành chính nhà nước ở địa phương. Lấy ví dụ minh hoạ
    Câu 62: “Nguyyên tắc xử phạt vi phạm hành chính có tính chất bắt buộc khi xử lý vi phạm hành chính không”.
    Câu 63: “ ý nghĩa của thời hiệu trong xử phạt hành chính ”
    Câu 64: “Phân tích nguyên tắc một vi phạm hành chính chỉ bị xử phạt một lần”.
    Câu 65: “Phân tích vi phạm hành chính (hoặc phân tích khái niệm, đặc điểm vi phạm hành chính ), cho ví dụ minh hoạ ”
    Câu 66: “Phân tích tính quyền lực của văn bản quản lý hành chính nhà nước”
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...