TÊN ĐỀ TÀI: CATHARANTHUS ROSEUS và nhóm hợp chất VINCA ALKALOID Information Dừa cạn Catharanthus roseus. G. Don thuộc họ Trúc đào Apocynaceae là một trong những loại cây cảnh phổ biến đồng thời cũng là một loại dược thảo dân gian. Người ta đã khám phá ra được khả năng chữa bệnh của loại cây này là nhờ nó chứa nhiều loại hợp chất alkaloid. Từ dừa cạn người ta có thể chiết được chất chữa ung thư như vinblastine, vincristine và chữa cao huyết áp như ajmalicin, serpentin. Hiện nay, nhu cầu về C.roseus trên thế giờ rất cao, nhưng thực tế, trong điều kiện tự nhiên sự nhân giống C.roseus bằng con đường sinh sản hữu tính rất chậm và còn phụ thuộc nhiều vào môi trường. Mặt khác, lượng alkaloid thu được từ tự nhiên là rất thấp nên không đáp ứng được nhu cầu thị trường. Vì vậy em chọn đề tài “Cây dừa cạn Catharanthus roseus và nhóm hợp chất Vinca alkaloid” với mục đích là tìm hiểu về dược tính, cách thu nhận và ứng dụng của nó hiện nay. Nhờ có giá trị dược tính nên C.roseus đã trở thành đối tượng của nhiều nghiên cứu sinh học. Những nghiên cứu này chủ yếu liên quan tới điều kiện nuôi cấy in vitro của những cơ quan, mô và tế bào khác nhau, quá trình tách những indole alkaloid và xác định cấu trúc hóa học của nó cũng như quá trình sinh tổng hợp và hóa tổng hợp của nó. -------------------------------------------------------------- MỤC LỤC PHỤ LỤC GIỚI THIỆU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Catharanthus 1.2 Catharanthus roseus (L).G.Don [1] 1.2.1 Tên gọi 1.2.2 Đặc điểm thực vật 1.2.3 Phân bố 1.2.4 Phân loại [6] 1.2.5 Trồng trọt và thu hoạch 1.2.6 Một số công dụng chủ yếu CHƯƠNG 2:CÁC HỢP CHẤT ANKALOID TRONG CÂY C.roseus 2.1 Alkaloid trong loài Catharanthus roseus 2.1.1 Alkaloid 2.1.1.1 Khái niệm 2.1.1.2 Phân loại 2.1.1.3 Tính chất của các alkaloid a. Tính chất vật lý b. Tính chất hóa học 2.1.2 Alkaloid trong catharanthus [1] 2.2 Các vinca alkaloid chính 2.2.1 Vinbastine 2.2.1.1 Công thức 2.2.1.2 Đặc điểm 2.2.2 Vincristine 2.2.2.1 Công thức 2.2.2.2 Đặc điểm 2.2.3 Sinh tổng hợp [6] 2.2.4 Tác dụng dược lý [1], [5] 2.2.5 Ứng dụng trong y học 2.2.5.1 Vinblastin [1] 2.2.5.2 Vincristine [1] CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP CHIẾT TÁCH 3.1 Phương pháp chiết tách dùng chất lưu siêu tới hạn 3.1.1 Khái niệm chiết suất siêu tới hạn 3.1.2 Ưu điểm của SC-CO2 trong chiết xuất hoạt chất tự nhiên 3.2 Phương pháp chiết tách dùng bình chiết Soxhlet [6] 3.3 Phương pháp chiết tách solid – liquid [6] 3.4 Phương pháp tách chiết bằng nước nóng [6] 3.5 Sắc ký lỏng cao áp hiệu năng cao [4] 3.5.1 Định nghĩa 3.5.2 Cấu tạo và hoạt động của máy sắc ký lỏng cao áp HPLC CHƯƠNG 4" class="mceSmilieSprite mceSmilie7" alt=":p" title="Stick Out Tongue :p">HƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY IN VITRO TẾ BÀO C.roseus 4.1 Nuôi cấy mô và ý nghĩa của nuôi cấy mô [2] 4.1.1 Giới thiệu 4.1.2 Tính ưu việt của nuôi cấy mô tế bào thực vật 4.1.3 Một số kỹ thuật nuôi cấy mô tế bào thực vật 4.1.3.1 Nuôi cấy cơ quan 4.1.3.2 Nuôi cấy mô phân sinh (meristem) 4.1.3.3 Nuôi cấy mô sẹo (callus) 4.1.3.4 Nuôi cấy huyền phù tế bào 4.1.3.5 Tạo phôi soma – tạo hạt nhân tạo 4.1.3.6 Nuôi cấy hạt phấn và bao phấn đơn bội 4.1.3.7 Nuôi cấy tế bào trần 4.1.4 Chất điều hòa sinh trưởng [2] 4.1.4.1 Auxin 4.1.4.2 Cytokinin 4.1.4.3 Gibberellin 4.1.4.4 Acid abscisic 4.1.4.5 Ethylene 4.1.5 Môi trường nuôi cấy[2] 4.1.5.1 Đường (nguồn carbohydrate) 4.1.5.2 Các muối khoáng đa lượng 4.1.5.3 Các muối khoáng vi lượng 4.1.5.4 Các vitamin và các chất kích thích sinh trưởng 4.1.5.5 Các chất bổ sung 4.2 Phương pháp nuôi cấy in vitro tế bào C.roseus [8] 4.2.1 Nuôi cấy dịch huyền phù tế bào 4.2.2 Nuôi cấy mô sẹo 4.2.3 Nuôi hạt nhân tạo 4.2.4 Nuôi cấy mô phân sinh 4.2.5 Nuôi cấy rễ tơ 4.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình nuôi cấy tế bào C.roseus 4.3.1 Ảnh hưởng của chất điều hòa sinh trưởng 4.3.2 Ảnh hưởng của cường độ chiếu sáng. 4.3.3 Ảnh hưởng của nhiệt độ 4.3.4 Ảnh hưởng của nồng độ đường KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO ----------------------------------------------------------- GVHD: TS. Lê Thị Thủy Tiên - Trường ĐH Bách Khoa TPHCM