Tài liệu cáp sợi quang và đo kiểm mạng cáp quang

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chương 1: Cơ sở lý thuyết về sợi quang
    1.1. Tổng quan về thông tin quang
    1.1.1. Sự phát triển của hệ thống thông tin quang
    1.1.2. Cấu trúc và các thành phần chính trong tuyến truyền dẫn quang
    1.1.3. Những ưu điểm và ứng dụng của thông tin sợi quang
    1.2. Lý thuyết về sợi quang
    1.2.1. Nguyên lý truyền dẫn ánh sáng trong sợi quang
    1.2.1.1. Chiết suất của môi trường
    1.2.1.2. Sự phản xạ và khúc xạ ánh sáng
    1.2.1.3. Sự phản xạ toàn phần
    1.2.2. Sự truyền dẫn ánh sáng trong sợi quang
    1.2.2.1. Nguyên lý truyền dẫn chung
    1.2.2.2. Khẩu độ số NA
    1.2.3. Các dạng phân bố chiết suất trong sợi quang
    1.2.3.1. Sợi quang có chiết suất nhẩy bậc
    1.2.3.2. Sợi quang có chiết suất giảm dần
    1.2.3.3. Các dạng chiết suất khác
    1.2.4. Sợi đa mode và sợi đơn mode
    1.2.4.1. Sợi đa mode
    1.2.4.2. Sợi đơn mode

    Chương 2: Suy hao và tán xạ trong sợi quang

    2.1. Suy hao trong sợi quang
    2.1.1. Định nghĩa
    2.1.2. Đặc tuyến suy hao
    2.1.3. Các loại suy hao trong sợi quang
    2.1.3.1. Suy hao trong hấp thụ
    2.1.3.2. Suy hao do tán xạ ánh sáng
    2.1.3.3. Suy hao do bị uốn cong
    2.1.3.4. Duy hao do hàn nối
    2.2. Tán xạ trong sợi quang
    2.2.1. Hiện tượng, nguyên nhân và ảnh hưởng của tán xạ
    2.2.2. Mối quan hệ tán xạ giữa độ rộng băng truyền dẫn
    2.2.3. Các loại tán xạ
    2.2.3.1. Tán xạ vật liệu
    2.2.3.2. Tán xạ dẫn sóng
    2.2.3.3. Tán xạ mode
    2.2.3.4. Tán xạ mặt cắt

    Chương 3: Phương pháp đo trên cáp sợi quang và hệ thống truyền dẫn quang
    3.1. Đo suy hao sợi quang
    3.1.1. Đo suy hao bằng phương pháp hai điểm
    3.1.1.1. Phương pháp cắt sợi
    3.1.1.2. Phương pháp xen thêm
    3.1.2. Đo suy hao theo phương pháp đo tán xạ ngược
    3.1.2.1. Sự hình thành phản xạ của tán xạ ngược
    3.1.2.2. Nguyên lý đo phản xạ và tán xạ ngược
    3.2. Phương pháp đo kiểm cáp quang
    3.2.1. Phương pháp đo thử độ bền cơ học của cáp
    3.2.1.1. Lực căng
    3.2.1.2. Va đập
    3.2.1.3. Đo thử lực nén
    3.2.1.4. Phép đo thử độ xoắn
    3.2.2. Phương pháp đo thử về tác động của môi trường
    3.2.2.1. Nhiệt độ
    3.2.2.2. Phép đo thử chống thấm nước
    3.3. Phương pháp đo kiểm thiết bị truyền dẫn quang
    3.3.1. Đo kiểm điện áp cấp nguồn
    3.3.2. Đo kiểm khả năng truyền tải của thiết bị SDH
    3.3.2.1. Đo kiểm khả năng truyền tải của lớp đoạn
    3.2.2.2. Đo kiểm khả năng truyền tải lớp luồng SDH

    Chương 4: Thiết bị đo OTDR
    4.1. Khái niệm
    4.2. Nguyên lý hoạt động của máy đó OTDR
    4.3. Sơ đồ tổng quát của máy đo OTDR
    4.4. Các thông số chính của máy đo OTDR
    4.4.1. Tần số phát xung
    4.4.2. Độ phân giải
    4.4.3. Dải động
    4.5. Những đặc điểm cơ bản của một vết OTDR
    4.6. Một số những vết OTDR điển hình
    4.7. Cách thiết đặt một máy đo OTDR
    4.8. Cách thực hiện các phép đo bằng máy đo OTDR
    4.9. Một số ứng dụng của máy đo OTDR


     

    Các file đính kèm:

Đang tải...