Tiểu Luận Cáp quang thả sông

Thảo luận trong 'Viễn Thông' bắt đầu bởi dangai91, 18/10/12.

  1. dangai91

    dangai91 New Member

    Bài viết:
    9
    Được thích:
    0
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    Cùng với sự phát triển của xã hội thì nhu cầu của con người đối với thông tin ngày càng cao. Để đáp ứng được những nhu cầu đó, đòi hỏi mạng viễn thông phải có dung lượng lớn, tốc độ cao . Các mạng lưới đang dần dần bộc lộ ra những yếu điểm về tốc độ, dung lượng, băng thông . Mặt khác, mấy năm gần đây do dịch vụ thông tin phát triển nhanh chóng, để thích ứng với sự phát triển không ngừng của dung lượng truyền dẫn thông tin, thì hệ thống thông tin quang ra đời đã tự khẳng định được chính mình. Như vậy, với việc phát minh ra Laser để làm nguồn phát quang đã mở ra một thời kỳ mới có ý nghĩa rất to lớn vào năm 1960 và bằng khuyến nghị của Kao và Hockham năm 1966 về việc chế tạo ra sợi quang có độ tổn thất thấp. Sau đó, Kapron đã chế tạo ra được sợi quang trong suốt có độ suy hao truyền dẫn khoảng 20dB/km. Cho tới đầu những năm 1980, các hệ thống thông tin sợi quang đã được phổ biến khá rộng rãi với vùng bước sóng làm việc 1300nm và 1500nm đã cho thấy sự phát triển mạnh mẽ của thông tin sợi quang trong hơn 2 thập niên qua. Ngày nay, cáp sợi quang đã tạo ra những triển vọng mới cho công nghệ truyền thông tốc độ cao cũng như việc hiện đại hóa mạng thông tin và nhu cầu kết nối thông tin. Sự kết hợp sợi quang vào bên trong dây chống sét cũng như dây dẫn đã đem lại những giải pháp tối ưu cho nhà thiết kế. Với sự gia tăng của dây chống sét và dây dẫn điện kết hợp với sợi quang không những chỉ truyền dẫn và phân phối điện mà còn đem lại những lợi ích to lớn về thông tin. Điều đó làm giảm giá thành của hệ thống và cũng chính vì những lý do trên mà cáp quang đang được ứng dụng rộng rãi trên thế giới. Cùng với sự phát triển của khoa hoc kỹ thuật thì cáp quang và sợi quang càng ngày càng được phát triển nhằm phù hợp với các môi trường khác nhau như dưới nước, trên đất liền, treo trên không

    MỤC LỤC
    MỞ ĐẦU 3
    CHƯƠNG 1. 4
    TỔNG QUAN VỀ CÁP QUANG 4
    1.1 Sợi quang. 4
    1.1.1 Đặc tính của ánh sáng. 4
    1.1.2 Đặc tính cơ học của sợi dẫn quang. 4
    1.2 Hệ thống truyền dẫn quang. 6
    1.3 Cáp sợi quang. 7
    1.3.1 Các thành phần của cáp quang. 8
    1.3.2 Các biện pháp bảo vệ sợi 8
    1.3.2.1 Bọc chặt sợi 9
    CHƯƠNG 2: 10
    TOÁN TÍNH THIẾT KẾ TUYẾN CÁP QUANG THEO QUỸ CÔNG SUẤT VÀ THỜI GIAN LÊN 10
    2.1. Giới thiệu chương. 10
    2.2. Các khái niệm 10
    2.3. Quỹ công suất 11
    2.4. Quỹ thời gian lên. 12
    2.5. Nhiễu trong hệ thống thông tin quang. 15
    2.5.1. Nhiễu lượng tử. 15
    2.5.2. Nhiễu nhiệt 16
    2.6. Tỷ lệ tín hiệu trên nhiễu. 16
    2.6.1. Đối với photodiode PIN 16
    2.7. Các giá trị của các thành phần. 18
    2.8. Bài toán tính toán và thiết kế theo quỹ công suất và thời gian lên. 20
    2.8.1. Chọn bước sóng làm việc của tuyến. 21
    2.8.2. Chọn loại sợi quang. 21
    2.8.3. Thiết bị thu quang. 22
    2.9 .Tính toán tổn hao trên đường truyền. 22
    2.10. Độ nhạy của máy thu trong trường hợp sử dụng PIN 23
    2.11. Độ nhạy máy thu trong trường hợp sử dụng APD 23
    2.12. Tính toán thời gian lên. 25
    CHƯƠNG 3. 26
    CÁP QUANG THẢ SÔNG 26
    3.1 Cấu trúc cáp. 26
    3.1.1. Mặt cắt ngang của cáp. 26
    3.2 Đặc tính vật lý, cơ học và môi trường của cáp. 26
    3.2.1 Đặc tính vật lý và môi trường. 26
    3.2.2 Đặc tính cơ của cáp. 29
    3.3. Quy định kỹ thuật đối với cáp qua sông. 30
    3.3.1. Điều kiện sử dụng cáp qua sông. 30
    3.3.2. Yêu cầu đối với cáp qua sông. 30
    3.3.3. Yêu cầu đối với tuyến cáp qua sông. 31
    3.4. Tiếp đất và chống sét cho mạng cáp qua sông. 32
    3.5 Quy định kỹ thuật đối với cáp thuê bao. 32
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 35
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...