Luận Văn Cạnh tranh và nâng cao năng lực cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu của doanh nghiệp Thương Mại

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 16/12/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    MỞ ĐẦU
    CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH VÀ NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH TRÊN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI 1
    1.1. XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 1
    1.1.1. Khái niệm và vai trò của xuất khẩu hàng hoá 1
    1.1.2. Đặc điểm của thị trường xuất khẩu hàng hoá 3
    1.1.3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 3
    1.1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp 3
    1.1.3.2. Xuất khẩu uỷ thác 4
    1.1.3.3. Hoạt động xuất khẩu theo hình thức buôn bán đối lưu 4
    1.1.3.4. Hoạt động xuất khẩu theo hình thức gia công quốc tế. 5
    1.1.3.5. Hoạt động xuất khẩu theo nghị định thư 6
    1.1.3.6. Một số loại hình xuất khẩu khác 6
    1.2. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG ĐIỀU KIỆN HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ. 7
    1.2.1. Khái niệm hội nhập kinh tế quốc tế 7
    1.2.2. Xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 7
    1.2.2.1. Tính tất yếu khách quan 7
    1.2.2.2. Ảnh hưởng của hội nhập nền kinh tế đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 8
    1.2.3. Một số vấn đề cạnh tranh của doanh nghiệp trong xu thế hội nhập 8
    1.2.3.1. Khái niệm 8
    1.2.3.2. Vai trò của cạnh tranh 9
    1.2.3.3. Các loại hình cạnh tranh. 10
    1.3. KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI TRÊN THỊ TRƯỜNG XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ 12
    1.3.1. Khái niệm và các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh trên thị trường xuất khẩu hàng hoá 12
    1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 13
    1.3.2.1. Nhóm chỉ tiêu định lượng. 13
    1.3.2.2. Nhóm chỉ tiêu định tính. 15
    1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp 16
    1.3.3.1. Các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 16
    1.3.3.2. Các yếu tố bên trong của doanh nghiệp. 20
    1.4. SỰ CẦN THIẾT VÀ PHƯƠNG HƯỚNG NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH. 23
    1.4.1. Sự cần thiết phải nâng cao khả năng cạnh tranh trong điều kiện hội nhập. 23
    1.4.2. Phương hướng nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập. 24
    1.4.2.1. Có chính sách chiến lược kinh doanh đúng đắn 24.
    1.4.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực. 26
    1.4.2.3. Giữ gìn và quảng bá uy tín, hình ảnh của doanh nghiệp 27
    CHƯƠNG 2: KHẢO SÁT VÀ ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG CẠNH TRANH MẶT HÀNG RAU QUẢ TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN VIỆT NAM 28
    2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN 28
    2.1. Lịch sử hình thành và các giai đoạn phát triển 28
    2.1.1. Lịch sử hình thành 28
    2.1.2. Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty Rau quả Nông sản. 30
    2.1.3. Cơ cấu tổ chức Tổng công ty rau quả, nông sản Việt Nam 31
    2.1.4. Tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trên thị trường xuất khẩu sản phẩm của Tổng công ty 32
    2.2. Tình hình và kết quả tiêu thụ sản phẩm rau quả xuất khẩu 36
    2.2.1. Tình hình tiêu thụ theo cơ cấu sản phẩm 36
    2.2.2. Tình hình tiêu thụ sản phẩm theo phương thức hình thức xuất khẩu 38.
    2.2.3. Tình hình tiêu thụ sản phẩm rau quả theo thị trường 40
    2.2.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm rau quả xuất khẩu theo đơn vị thánh viên. 43
    2.3. Phân tích và đánh giá khả năng cạnh tranh 46
    2.3.1. Phân tích và đánh giá theo các chỉ tiêu phản ánh 46
    2.3.2. Phân tích và đánh giá khả năng cạnh tranh theo phương thức cạnh tranh. 48
    2.3.2.1. Phân tích và đánh giá khả năng cạnh tranh thông qua giá bán sản phẩm. 49
    2.3.2.2. Phân tích và đánh giá khả năng cạnh tranh thông qua chất lượng sản phẩm 51
    2.3.2.3. Phân tích và đánh giá khả năng cạnh tranh thông qua cơ cấu chủng loại sản phẩm 52
    2.3.3. Đánh giá chung về khả năng cạnh tranh của Tổng công ty 54
    2.4. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của Tổng công ty 56
    2.4.1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp 56
    2.4.2. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp 58
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH CÁC MẶT HÀNG RAU QUẢ CỦA TỔNG CÔNG TY RAU QUẢ, NÔNG SẢN VIỆT NAM. 61
    3.1. PHƯƠNG HƯỚNG NHIỆM VỤ KINH DOANH NĂM 2003, MỤC TIÊU ĐẾN NĂM 2005-2010 61
    3.1.1 Quan điểm và định hướng phát triển 61
    3.1.2. Một số chỉ tiêu chủ yếu Tổng công ty phấn đấu để đạt vào năm 2004. 62
    3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KHẢ NĂNG CẠNH TRANH SẢN PHẨM RAU QUẢ CỦA TỔNG CÔNG TY 63
    3.2.1. Đối với các yếu tố cấu thành khả năng cạnh tranh sản phẩm rau quả 63
    3.2.1.1. Đa dạng hoá sản phẩm và nâng cao chất lượng sản phẩm 63
    3.2.1.2. Hạ thấp giá thành sản phẩm 66
    3.2.1.3. Cải tiến mẫu mã bao bì 67
    3.2.1.4. Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường và xây dựng chiến lược kinh doanh 67
    3.2.1.5. Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, công tác tiếp thị 73
    3.2.2. Đối với các yếu tố đầu vào 74
    3.2.3. Đối với các yếu tố khác 75
    3.3. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC VÀ BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN 78
    3.3.1. Chính sách hỗ trợ vốn 78
    3.3.2. Chính sách về rau giống và cây giống 79
    3.3.3. Chính sách hỗ trợ phát triển hàng xuất khẩu 79
    3.3.4. Chính sách thuế 80
    3.3.5. Chính sách ưu đãi về đầu tư 80
    3.3.6. Nhà nước cần xoá bỏ các thủ tục và lệ phí bất hợp lý 81
    KẾT LUẬN
    TÀI LIỆU THAM KHẢO.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...