Tiểu Luận Cạnh tranh thuế trong thời kì hội nhập, toàn cầu hoá

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cạnh tranh thuế trong thời kì hội nhập, toàn cầu hoá

    [TABLE="width: 100%"]
    [TR]
    [TD="width: 90%"]CẠNH TRANH THUẾ

    I. Cạnh tranh thuế khi hội nhập toàn cầu hóa nền kinh tế:
    Hiện nay, cùng với sự tiến bộ vượt bậc trong lĩnh vực công nghệ cao, đặc biệt là công nghệ thông tin là nguyên nhân dẫn đến sự hội nhập sâu sắc chưa từng thấy không chỉ trong lĩnh vực kinh tế mà còn trong các lĩnh vực văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng.
    Trong lĩnh vực kinh tế, khi nói đến hội nhập, toàn cầu hoá người thường nghĩ ngay đến sự di chuyển linh hoạt theo xu hướng tự do hoá của các luồng vốn, lao động, công nghệ, kỹ thuật và hàng hoá.
    + Theo báo cáo của IMF nguồn vốn đầu tư nước ngoài toàn thế giới đang có xu hướng phát triển, trong đó luồng vốn đổ vào các nước đang phát triển có quy mô ngày càng tăng. Theo nghiên cứu của IMF: chính sách thuế có tác động tới nguồn vốn đầu tư nước ngoài, đặc biệt là nguồn vốn đầu tư trực tiếp:
    . Những nước có mức thuế suất thấp hơn thu hút được nhiều FDI hơn các nước có mức thuế cao ( VD: Hà Lan, Iraen, Luc xăm bua, )
    + Trong lĩnh vực lao động: hiện tượng di cư vì lý do kinh tế khá phổ biến: trong điều kiện chính phủ cũng như các rào cản đối với việc di chuyển lao động ngày càng tăng thì việc các công dân của một nước nào đó ko bằng lòng với chính sách thuế của nước mình có thể dễ dàng lựa chọn 1 nơi cư trú và làm việc thuận lợi hơn là điều dễ hiểu ( VD: vào những năm 2000 người ta chỉ ra rằng mặc dù có những rào cản về ngôn ngữ và văn hóa đối với những lao động di cư, những dòng lao động có kỹ năng vẫn liên tục đổ về các thành phố như Luân đôn, nơi có nhiều cơ hội việc làm và chế độ thuế thấp hơn , đb trong lĩnh vực công nghệ và tài chính. Theo ước tính, lực lượng lao động của Luân Đôn có tới 23% là người nước ngoài, trong đó một phần không nhỏ đến từ nước Pháp nơi có mức thuế cao hơn)
    Rõ ràng chính sách thuế của một nước tác động ko nhỏ tới việc phân bổ nguồn lực tài chính và lực lượng lao động. Hiện tượng này đã đặt các Chính phủ các nước trên thế giới vào một sức ép mới – đó là sức ép cạnh tranh thuế.
    1, Cạnh tranh thuế:
    - K/n: Là việc 1 nước ban hành chính sách thuế có lợi thế so sánh nhằm thu hút nguồn lực, lao động và các yếu tố kinh tế khác từ bên ngoài vào nước mình, hoặc (đồng thời) để hạn chế sự di chuyển các nguồn lực trong nước ra nước ngoài.
    Cạnh tranh thuế có thể được thể hiện dưới hai hình thức cơ bản :[/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]
     
Đang tải...