Luận Văn Cạnh tranh & các biện pháp Markting nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

Thảo luận trong 'Tài Chính Thuế' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    170
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài: Cạnh tranh & các biện pháp Markting nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp


    Chương I. Những vấn đề cơ bản về khả năng cạnh tranh và các biện pháp marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp

    I. Khái niệm về khả năng cạnh tranh và ý nghĩa của việc nâng cao khả năng cạnh tranh.
    1. Khỏi niệm về cạnh tranh:
    Thuật ngữ “cạnh tranh” có nguồn gốc từ tiếng La tinh với nghĩa chủ yếu là sự đấu tranh, ganh đua, thi đua giữa các đối tượng cùng phẩm chất, cùng loại, đồng giá trị nhằm đặt được những ưu thế, lợi thế mục tiêu xác định. Trong hỡnh thỏi cạnh tranh thị trường, quan hệ ganh đua xảy ra giữa hai chủ thể cung (nhóm người bán) cũng như chủ thể cầu (nhóm người mua) , cả hai nhóm này tiến tới cạnh tranh với nhau vỡ được liên kết với nhau bằng giá cả thị trường.
    Động cơ của bất kỳ cuộc cạnh tranh nào cũng là nhằm đạt được ưu thế, lợi ích hơn về lợi nhuận, về thị trường mục tiêu Marketing, về nguồn cung ứng, về kỹ thuật, về khách hàng tiềm năng. Chính vỡ động cơ này các chủ thể kinh doanh căn cứ vào vị trí, thế lực của mỡnh để lựa chọn phương cách, công cụ cạnh tranh thớch hợp.
    Sức cạnh tranh của doanh nghiệp là cường độ các yếu tố sản xuất trong tương quan so sánh của doanh nghiệp. Sức cạnh tranh không đồng nhất với quy mô của doanh nghiệp và nó không được đo lường bởi các yếu tố cạnh tranh kinh điển mà phải đặt nó trong mối quan hệ với thị trường cạnh tranh, môi trường cạnh tranh, vỡ vậy ta cú thể cú khỏi niệm tổng quỏt:
    “Sức cạnh tranh trong kinh doanh của doanh nghiệp là tổng hợp các yếu tố để xác lập vị thế so sánh tương đối hoặc tuyệt đối và tốc độ tăng trưởng và phát triển bền vững, ổn định của doanh nghiệp trong mối quan hệ so sánh với tập các đối thủ cạnh tranh trong cùng một môi trường và thị trường cạnh tranh xác định trong một khoảng thời gian hoặc một thời điểm định gía xác định”
    2. Cỏc loại hỡnh cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường:
    Chúng ta có thể phân biệt thành bốn mức độ cạnh tranh căn cứ vào mức độ thay thế của sản phẩm:
    * Cạnh tranh nhón hiệu:
    Doanh nghiệp có thể xem những doanh nghiệp khác có bán sản phẩm và dịch vụ tương tự cho cùng một số khách hàng với giá bán tương tự là các đối thủ cạnh tranh của mỡnh.
    * Cạnh tranh ngành:
    Doanh nghiệp có thể xem một cách rộng hơn tất cả những doanh nghiệp cùng sản xuất một loại hay một lớp sản phẩm đều là đối thủ cạnh tranh của mỡnh.
    * Cạnh tranh cụng dụng:
    Doanh nghiệp có thể xem một cách rộng hơn nữa là tất cả những doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm thực hiện cùng một dịch vụ là đối tượng cạnh tranh của mỡnh.
    Để cụ thể hơn, ta có thể phân biệt thành năm kiểu cơ cấu ngành căn cứ vào số lượng người bán và sản phẩm đồng nhất hay rất khác biệt như sau:
    + Độc quyền hoàn toàn: Độc quyền hoành toàn tồn tại khi chỉ có một doanh nghiệp duy nhất cung cấp một sản phẩm hay dịch vụ nhất định trong một nước hay một khu vực nhất định.
    + Nhóm độc quyền hoàn toàn: Gồm một vài doanh nghiệp sản xuất phần lớn một loại sản phẩm (vớ dụ: dầu mỏ, thộp .) .
    + Nhóm độc quyền có khác biệt: Gồm một vài doanh nghiẹp sản xuất ra những sản phẩm có khác nhau một phần (ví dụ: ô tô, xe máy .) .
    + Cạnh tranh độc quyền: Gồm nhiều đối thủ cạnh tranh có khả năng tạo ra những điểm khác biệt cho toàn bộ hay một phần sản phẩm của mỡnh (vớ dụ: nhà hàng, khỏch sạn .) .
    + Cạnh tranh hoàn hảo: Gồm nhiều đối thủ cạnh tranh cùng cung ứng một loại sản phẩm và dịch vụ (ví dụ: thị trường chứng khoán, thị trường hàng hoá .) .
    3. ý nghĩa và sự cần thiết của việc nõng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp:
    3.1. ý nghĩa:
    ã Đối với doanh nghiệp.
    - Cạnh tranh buộc các doanh nghiệpphải tối ưu hoá các yếu tố đầu vào của sản xuất kinh doanh,phải triệt để không ngừng sáng tạo, tỡm tũi.
    - Cạnh tranh buộc các doanh nghiệp phải không ngừng đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nắm bắt thông tin kịp thời.
    - Cạnh tranh quy định vị thế của doanh nghiệp trên thương trường thông qua những lợi thế mà doanh nghiệp đạt được nhiều hơn đối thủ cạnh tranh. Đồng thời cạnh tranh cũng là yếu tố làm tăng hoặc giảm uy tín của doanh nghiệp trên thương trường.
    ã Đối với người tiêu dùng.
    - Cạnh tranh mang đến cho người tiêu dùng ngày càng nhiều hơn chủng loại hàng hoá, đáp ứng ngày càng đầy đủ nhu cầu của khách hàng, của người tiêu dùng. Khôngnhững thế, cạnh tranh đem lại cho người tiêu dùng sự thoả món hơn nữa về nhu cầu.
    ã Đối với nền kinh tế quốc dân:
    - Cạnh tranh là môi trường, là động lực thúc đẩy sự phỏt triển bỡnh đẳng mọi thành phần kinh tế trong nền kinh tế thị trường.
    - Cạnh tranh là điều kiện quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất, đưa tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng cao vào sản xuất, hiện đại hoá nền kinh tế xó hội.
    - Cạnh tranh gúp phần xoá bỏ những độc quyền bất hợp lý, xoá bỏ những bất bỡnh đẳng trong kinh doanh.
    Tuy nhiên không phải tất cả các mặt của cạnh tranh đều mang tính tích cực mà bản thân nó cũng phải thừa nhận các mặt tiêu cực như:
    + Bị cuốn hỳt vào cỏc mục tiờu cạnh tranh mà các doanh nghiệp đó khụng chỳ ý đến các vấn đề xung quanh như: xử lý chất thải, ụ nhiễm mụi trường và hàng loạt các vấn đề xó hội khỏc.
    + Cạnh tranh có thể có xu hướng dẫn tới độc quyền.
    + Cường độ cạnh tranh mạnh sẽ làm ngành yếu đi.
    3.2 Sự cần thiết của việc nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
    Trước đây, trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung, chúng ta không một ai nói đến việc nâng cao khả năng cạnh tranh là cần thiết cho doanh nghiệp. Bởi một thực tế là các doanh nghiệp không phải cạnh tranh với nhau mà chỉ cần thực hiện các chỉ tiêu Nhà nước giao, nhà nước đảm bảo mọi khâu, mọi mặt trong quá trỡnh sản xuất kinh doanh. Ngày nay nền kinh tế Nhà nước ta vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mụ của Nhà nước theo định hướng xó hội chủ nghĩa. Do vậy, nó hoạt động theo quy luật khách quan vốn có của nó đó là quy luật giá trị, quy luật cung – cầu, quy luật cạnh tranh.
    Quy luật cạnh tranh thể hiện rất rừ trong nền kinh tế thị trường. Có kinh tế thị trường thỡ tất yếu cú cạnh tranh. Cơ sở của cạnh tranh là chế độ sở hữu khác nhau về tư liệu sản xuất.
    Nền kinh tế nước ta là nền kinh tế nhiều thành phần với sự tham gia của nhiều loại hỡnh doanh nghiệp là một tất yếu khỏch quan. Thờm vào đó với chính sách mở cửa của nền kinh tế, ngày càng có nhiều doanh nghiệp nước ngoài tham gia vào lĩnh vực kinh doanh trên thị trường Việt Nam thỡ tỡnh hỡnh cạnh tranh giữa cỏc doanh nghiệp ngày càng quyết liệt hơn.
    Thực tế cho thấy cỏc doanh nghiệp Việt Nam tỏ ra rất yếu trong cạnh tranh so với cỏc doanh nghiệp nước ngoài. Bởi nước ta mới chuyển đổi nền kinh tế dó đó các doanh nghiệp Việt Nam chưa quen với cạnh tranh. Vỡ vậy mà hàng hoỏ nước ngoài cạnh tranh gay gắt, chèn ép sản phẩm trong nước.
    Hơn nữa, các hỡnh thức trong kinh doanh, cỏch làm ăn của các doanh nghiệp trong nước thường mang tính chụp giật, cạnh tranh không lành mạnh và rất ít doanh nghiệp áp dụng chiến lược kinh doanh. Mặt khác khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng, năng lực mà doanh nghiệp có thể tự duy trỡ vị trớ của nú một cỏch lâu dài trên thị trường cạnh tranh, đảm bảo thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít nhất bằng tỷ lệ đũi hỏi cho việc tài trợ những mục tiờu của doanh nghiệp. Loại thị trường phổ biến trong thực tế là loại thị trường cạnh tranh không hoàn hảo. Do vậy, các doanh nghiệp tồn tại trong thị trường cạnh tranh đều có một vị trí nhất định của nó. Vỡ thế, nếu doanh nghiệp tham gia vào thị trường mà không có khả năng cạnh tranh hoặc cạnh tranh yếu thỡ khụng tồn tại được.
    Kết quả tổng hợp các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng cạnh tranh của doanh nghiệp được phản ánh bằng quy mô tiêu thụ. Vỡ vậy, phần thị trường chiếm lĩnh của doanh nghiệp được coi là chỉ số tổng hợp đo lường tính cạnh tranh của nó, qua chỉ số đồng nhất này có thể đánh giá thành tích của doanh nghiệp so với các đối thủ cạnh tranh khác cũng như so sánh thắng lợi giữa các đối thủ cạnh tranh với nhau.
    Vậy, có thể nói nâng cao khả năng cạnh tranh là một tất yếu khách quan của các doanh nghiệp làm thay đổi mối tương quan thế và lực của doanh nghiệp trên thị trường về mọi mặt của quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh.
    II. Các yếu tố ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp
    III. Một số biện pháp Marketing nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp.
    1. Cạnh tranh bằng sự đa dạng hoá:
    1.1. Đa dạng hoá sản phẩm: Có 3 phương thức:
    * Đa dạng hoá đồng tâm:
    Là hướng phát triển đa dạng hoá trên nền của sản phẩm chuyên môn hoá dựa trên cơ sở khai thác mối liên hệ về nguồn vật tư và thế mạnh về cơ sở vật chất - kỹ thuật.
    Vớ dụ: Cụng ty khoỏ Minh Khai ngoài sản xuất khoỏ cũn sản xuất các loại như bản lề, ke, chốt mạ .
    * Đa dạng hoá theo chiều ngang:
    Là hỡnh thức tăng trưởng bằng cách mở rộng các danh mục sản phẩm và dịch vụ cung cấp cho khách hàng hiện có của doanh nghiệp. Thông thường những sản phẩm này không có mối liên hệ với nhau nhưng chúng có những khách hàng hiện có nắm rất chắc .
     
Đang tải...