Tài liệu Cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường
    Tác giả: Bùi Thị Mai, Hoài
    Từ khóa: Cân đối
    Ngân sách
    Nhà nước
    Kinh tế
    Thị trường
    Việt Nam
    Ngày phát hành: 12-Mar-2008
    Nhà xuất bản: Bộ Giáo Dục và Đào Tạo - Trường Đại Học Kinh Tế TP.HCM
    Series/Report no.: TP.HCM
    2007




    MỤC LỤC

    Trang
    Trang phụ bìa
    Lời cam đoan
    Mục lục
    Danh mục các chữ viết tắt
    Danh mục các bảng
    Danh mục các hình và sơ đồ
    Mở đầu

    Chương 1:
    TỔNG QUAN VỀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC


    1.1. CÂN ĐỐI NSNN VÀ CÁC HỌC THUYẾT VỀ CÂN ĐỐI NGÂN
    SÁCH NHÀ NƯỚC . 4
    1.1.1. Khái niệm và đặc điểm cân đối ngân sách nhà nước 4
    1.1.2. Các học thuyết về cân đối ngân sách nhà nước . 9
    1.2. CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN TRONG QUÁ TRÌNH CÂN ĐỐI NGÂN
    SÁCH NHÀ NƯỚC . 15
    1.2.1. Kỷ luật tài chính tổng thể, phân bổ và sử dụng nguồn lực hiệu quả . 15
    1.2.2. Phân cấp quản lý ngân sách nhà nước để đảm bảo cân đối trong hệ
    thống ngân sách nhà nước . 18
    1.2.3. Bội chi ngân sách nhà nước 25
    1.3. VAI TRÒ CỦA CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 42
    1.3.1. Cân đối ngân sách nhà nước góp phần ổn định kinh tế vĩ mô 42
    1.3.2. Cân đối ngân sách nhà nước góp phần điều chỉnh chu kỳ kinh tế 43
    1.3.3. Cân đối ngân sách nhà nước góp phần phân bổ, sử dụng nguồn lực tài
    chính có hiệu quả . 46
    1.4. KINH NGHIỆM VỀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ở MỘT SỐ
    QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI . 47
    1.4.1. Cân đối ngân sách nhà nước ở một số quốc gia trên thế giới . 47
    1.4.2. Các bài học kinh nghiệm . 59

    Chương 2:
    THỰC TRẠNG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
    TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY


    2.1. KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI
    ĐOẠN 1991 - 2006 64
    2.2. THỰC TRẠNG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ
    1991 ĐẾN NAY. 67
    2.2.1. Giai đoạn trước khi có luật ngân sách nhà nước (1991-1996) . 68
    2.2.2. Giai đoạn từ khi có Luật ngân sách nhà nước đến nay 75
    2.3. ĐÁNH GIÁ ƯU NHƯỢC ĐIỂM CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT
    NAM TỪ 1991 ĐẾN NAY . 112
    2.3.1. Những ưu điểm 112
    2.3.2. Những nhược điểm 114

    Chương 3:
    HOÀN THIỆN CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM
    TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG


    3.1. ĐỊNH HƯỚNG CƠ BẢN VỀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT
    NAM BỀN VỮNG 123
    3.1.1.Bối cảnh . 123
    3.1.2. Định hướng cân đối ngân sách nhà nước bền vững 125
    3.1.3.Thuận lợi và thách thức . 130
    3.2. MỤC TIÊU VÀ QUAN ĐIỂM CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
    VIỆT NAM 133
    3.2.1. Mục tiêu 133
    3.2.2. Quan điểm . 135
    3.3. CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC
    VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG . 139
    3.3.1. Các giải pháp mang tính kinh tế để đảm bảo cân đối ngân sách
    nhà nước bền vững . 139
    3.3.2 . Các giải pháp tài chính nhằm đảm bảo cân đối ngân sách nhà
    nước bền vững 145
    3.4 . CÁC GIẢI PHÁP HỖ TRỢ 178
    3.4.1. Cải cách hành chính công và nâng cao năng lực quản lý của Chính
    phủ 178
    3.4.2. Hoàn thiện môi trường pháp lý tài chính . . 179
    3.4.3. Phát triển hệ thống thông tin quản lý và hệ thống kế toán công . 180
    3.4.4. Đổi mới cơ chế quản lý các quỹ, các định chế tài chính Nhà nước
    ngoài ngân sách . 181
    KẾT LUẬN . 183
    DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ 185
    TÀI LIỆU THAM KHẢO . 186

    PHỤ LỤC



    DANH MỤC CÁC BẢNG

    Bảng 1.1: Những kịch bản trong khuôn khổ trung hạn về nợ công của
    Thailand . 58
    Bảng 1.2: Các chỉ tiêu dự toán của Thailand 58
    Bảng 2.1: Tình hình thu NSNN 1991 – 1996 68
    Bảng 2.2: Tình hình chi NSNN 1991 – 1996 . 70
    Bảng 2.3: Cân đối NSNN giai đoạn 1991 – 1996 . 73
    Bảng 2.4: Thu NSNN trên GDP 1998 – 2003 . 82
    Bảng 2.5: Chi đầu tư phát triển và chi thường xuyên của NSNN . 85
    Bảng 2.6: Cơ cấu chi đầu tư phát triển 1997 – 2006 . 86
    Bảng 2.7: Phân phối vốn đầu tư của khu vực công và tư . 93
    Bảng 2.8: Aûnh hưởng giá xăng dầu thế giới đến chi phí đầu vào năm 2005
    của các ngành . 101
    Bảng 2.9: Aûnh hưởng biến động giá xăng dầu đến thu – chi NSNN 2004,
    2005. . 101
    Bảng 2.10a: Vay trong nước để bù đắp bội chi 103
    Bảng 2.10b: Tình hình giải ngân ODA và tình hình vay nước ngoài để bù đắp
    bội chi 105
    Bảng 2.10c: Vay nước ngoài bù đắp bội chi, chênh lệch giữa dự toán và
    quyết toán 106
    Bảng 2.11: Vay nợ thuần của Chính phủ 107
    Bảng 2.12: Nợ của doanh nghiệp được Chính phủ bảo lãnh 108
    Bảng 2.13: Các chỉ tiêu đánh giá nợ công của Việt nam . 108
    Bảng 3.1: Dự báo tình hình cân đối NSNN 2006 – 2010 . 130
    Bảng 3.2: Mức độ phân cấp thu NSNN 157
    Bảng 3.3: Nguồn tự thu của NSĐP . 158
    DANH MỤC CÁC HÌNH

    Hình 1.1: Chu kỳ kinh tế . 43
    Hình 2.1: Đóng góp của KVKTDD vào NSNN và GDP . 69
    Hình 2.2: Chênh lệch chi thường xuyên – thu trong nước 71
    Hình 2.3: Quy mô chi NSTW và NSĐP 1991 – 1996 . 72
    Hình 2.4: Nguồn bù đắp bội chi NSNN 1991 – 1996 74
    Hình 2.5: Cân đối NSNN 1997 – 2006 77
    Hình 2.6: Tỷ trọng các loại thu thuế trong tổng thu thuế 81
    Hình 2.7: Mức độ phụ thuộc của NSNN vào hoạt động kinh tế đối ngoại . 83
    Hình 2.8: Qui mô chi NSTW và NSĐP 1996 – 2005 90
    Hình 2.9: Xác định bội chi NSNN VN theo 2 cách tính 99
    Hình 2.10: Bù đắp bội chi NSNN 106
    Hình 2.11: Tỷ lệ phần trăm chi trả lãi trong chi thường xuyên 107
    Sơ đồ 3.1: Mối liên kết giữa chính sách, lập kế hoạch và lập ngân sách
    trong MTEF . 153




    DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    ASEAN: Hiệp hội các nước Đông Nam Á
    AFTA: Khu vực tự do mậu dịch các nước Đông Nam Á
    ALM: Mô hình quản lý nợ – tài sản
    BIS: Ngân Hàng Thanh Toán Quốc Tế
    CNH – HĐH: Công nghiệp hóa - hiện đại hóa
    DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước
    DNXD: Doanh nghiệp xăng dầu
    DN: Doanh nghiệp
    GDP: Tổng sản phẩm quốc nội
    NHNN: Ngân Hàng Nhà Nước
    NSNN: NSNN
    NSTW: Ngân sách trung ương
    NSĐP: Ngân sách địa phương
    TW: Trung ương
    ĐP: Địa phương
    KVKTDD: Khu vực kinh tế dân doanh
    ODA: Nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
    XDCB: Xây dựng cơ bản
    WB: Ngân hàng Thế giới
    WTO: Tổ chức thương mại Thế giới


    243 Tr.
    Tóm tắt: CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC.- 1.1 Cân đối ngân sách nhà nước và các học thuyết về cân đối ngân sách nhà nước; 1.2 Các nội dung cơ bản trong quá trình cân đối ngân sách nhà nước; 1.3 Vai trò của cân đối ngân sách nhà nước; 1.4 Kinh nghiệm về cân đối ngân sách nhà nước ở một số quốc gia trên thế giới.- CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TỪ NĂM 1991 ĐẾN NAY.- 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội Việt Nam giai đoạn 1991-2006; 2.1 Thực trạng cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam từ 1991 đến nay; 2.3 Đánh giá ưu nhược điểm cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam từ 1991 đến nay.- CHƯƠNG III: HOÀN THIỆN CÂN ĐỐI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VIỆT NAM TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.- 3.1 Định hướng cơ bản về cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam bền vững; 3.2 Mục tiêu và quan điểm cân đối ngân sách nhà nước Việt Nam; 3.3 Các giải pháp hoàn thiện cân đối ngân sách nhà ứước Việt Nam trong nền kinh tế thị trường; 3.4 Các giải pháp hỗ trợ.- KẾT LUẬN.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...