Luận Văn Cán cân thanh tóan quốc tế

Thảo luận trong 'Kinh Tế Quốc Tế' bắt đầu bởi Ác Niệm, 25/12/11.

  1. Ác Niệm

    Ác Niệm New Member

    Bài viết:
    3,584
    Được thích:
    2
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU
    Hội nhập kinh tế quốc tế đã và đang là xu thế của thời đại và diễn ra ngày càng sâu rộng về nội dung, quy mô trên nhiều lĩnh vực. Trong xu thế đó, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam đã diễn ra từ lâu, kể từ khi Việt Nam khởi xướng công cuộc đổi mới toàn diện đất nước vào năm 1986. Việt Nam đã gia nhập khối ASEAN năm 1995; tham gia vào khu vực mậu dịch tự do ASEAN (AFTA) năm 1996; ký Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ năm 2000 và ký kết các hiệp định thúc đẩy quan hệ thương mại, đầu tư song và đa phương khác. Đặc biệt từ năm 2007, Việt Nam chính thức trở thành thành viên thứ 150 của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), là mốc son quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hoá hiện đại hoá đất nước, đánh dấu cho việc hội nhập ngày càng sâu rộng với thị trường quốc tế nói chung và trong lĩnh vực tài chính ngân hàng nói riêng. Để nắm bắt được những cơ hội cũng như chủ động đối phó với các thách thức trong quá trình hội nhập, Việt Nam đã và đang tiến hành cải thiện cán cân thanh toán quốc tế. Để có thêm kiến thức về vấn đề này, chúng ta sẽ tìm hiểu về cán cân thanh toán của Việt Nam và các nguyên nhân cũng như giải pháp cho sự thâm hụt cán cân thương mại quốc tế của Việt Nam.

    MỤC LỤC
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    1. Khái niệm và ý nghĩa kinh tế của cán cân thanh toán quốc tế (CCTTQT) 3
    1.1 Khái niệm 3
    1.2 Ý nghĩa kinh tế của CCTTQT. 3
    2. Kết cấu và các cán cân bộ phận của cán cân thanh toán quốc tế 4
    2.1. Các thành phần của cán cân thanh toán 4
    2.2. Các bộ phận của cán cân thanh toán 5
    2.2.1. Cán cân vãng lai 5
    2.2.2. Cán cân vốn 9
    2.2.3. Cán cân cơ bản 10
    2.2.4. Cán cân tổng thể (overall balance) 11
    2.2.5. Cán cân bù đắp chính thức(official finacing balance) 11
    2.2.6. Nhầm lẫn và sai sót 12
    3. Thặng dư và thâm hụt CCTTQT 12
    3.1. Thặng dư và thâm hụt cán cân thương mại 13
    3.2 Thặng dư và thâm hụt cán cân vãng lai 13
    3.3.Thặng dư và thâm hụt cán cân cơ bản(BB) 16
    3.4. Thặng dư và thâm hụt cán cân tổng thể 17
    II. CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ CỦA VIỆT NAM 18
    1. Thực tế CCTTQT của Việt Nam 18
    1.1. Cán cân thương mại (TB) 18
    1.2. Cán cân dịch vụ (SE) 26
    1.3. Cán cân vốn 27
    2. Nguyên nhân dẫn đến sự thâm hụt CCTTQT của Việt Nam. 33
    2.1 Thâm hụt thương mại cao trong thời gian dài. 33
    2.2 Đầu tư tăng cao 33
    3. Giải pháp 36
    3.1. Các giải pháp cải thiện cán cân thanh toán quốc tế trên thế giới 36
    3.2. Các giải pháp cải thiện cán cân thanh toán quốc tế tại Việt Nam 37
    KẾT LUẬN 39
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 40
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...