Luận Văn Cán bộ, công chức xin thôi việc ở nước ta: Những vấn đề lý luận và thực tiễn

Thảo luận trong 'Hành Chính' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC
    [TABLE="width: 593"]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]MỞ ĐẦU
    [/TD]
    [TD]1
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VIỆC LÀM CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.1. Một số khái niệm cơ bản
    [/TD]
    [TD]8
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến việc làm của cán bộ, công chức
    [/TD]
    [TD]15
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]1.3. Một số kinh nghiệm quốc tế về quản lý và sử dụng lao động của cán bộ, công chức
    [/TD]
    [TD]27
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 2: THỰC TRẠNG XIN THÔI VIỆC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
    [/TD]
    [TD]39
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.1. Những đặc điểm cơ bản của thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức ở nước ta hiện nay
    [/TD]
    [TD]39
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]2.2. Nghiên cứu tình trạng cán bộ, công chức xin thôi việc ở Việt Nam trong những năm qua (2003 - 2008)
    [/TD]
    [TD]49
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD] 2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến tình trạng cán bộ cán bộ, công chức xin thôi việc ở Việt Nam giai đoạn 2003 – 2008
    [/TD]
    [TD]65
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC TÌNH TRẠNG XIN THÔI VIỆC CỦA CÁN BỘ, CÔNG CHỨC Ở NƯỚC TA HIỆN NAY
    [/TD]
    [TD]84
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.1. Quan điểm về vấn đề xin thôi việc của cán bộ, công chức
    [/TD]
    [TD]84
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]3.2. Một số giải pháp trong điều kiện hiện nay đối với vấn đề cán bộ, công chức xin thôi việc
    [/TD]
    [TD]92
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]KẾT LUẬN
    [/TD]
    [TD]105
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
    [/TD]
    [TD]107
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    [TABLE="width: 529"]
    [TR]
    [TD]ADB
    [/TD]
    [TD]: Ngân hàng phát triển Châu Á
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]BMNN
    [/TD]
    [TD]: Bộ máy nhà nước
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]BNV
    [/TD]
    [TD]: Bộ Nội vụ
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CB, CC
    [/TD]
    [TD]: Cán bộ, công chức
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]CNH, HĐH
    [/TD]
    [TD]: Công nghiệp hoá, hiện đại hoá
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]ĐCSVN
    [/TD]
    [TD]: Đảng Cộng sản Việt Nam
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]HCNN
    [/TD]
    [TD]: Hành chính nhà nước
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]HĐND
    [/TD]
    [TD]: Hội đồng nhân dân
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]UBND
    [/TD]
    [TD]: Uỷ ban nhân dân
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]UBTVQH
    [/TD]
    [TD]: Uỷ ban Thường vụ Quốc hội
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]VBQPPL
    [/TD]
    [TD]: Văn bản quy phạm pháp luật
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]XHCN
    [/TD]
    [TD]: Xã hội chủ nghĩa
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]



    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    [TABLE]
    [TR]
    [TD]
    [/TD]
    [TD]Trang
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.1: Kỹ năng của cán bộ, công chức thừa hành được khảo sát
    [/TD]
    [TD]42
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.2: Thực trạng trình độ tin học công chức hành chính nhà nước được khảo sát
    [/TD]
    [TD]43
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.3: Thực trạng cán bộ, công chức thôi việc tại các tỉnh/ thành/bộ ngành (2003-2008)
    [/TD]
    [TD]50
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.4: Tỷ lệ cán bộ, công chức thôi việc so với tổng số cán bộ, công chức tại một số bộ, ngành và tỉnh thành
    [/TD]
    [TD]53
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.5: Xu hướng thôi việc của cán bộ, công chức ở một số tỉnh/bộ/ngành
    [/TD]
    [TD]55
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.6: Bảng so sánh tình trạng thôi việc của: cán bộ, công chức và viên chức tại một số bộ, tỉnh và thành phố
    [/TD]
    [TD]59
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.7: Trình độ chuyên môn của cán bộ, công chức thôi việc tại một số tỉnh/bộ
    [/TD]
    [TD]60
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.8: Cơ cấu giới tính trong nhóm cán bộ, công chức thôi việc tại một số bộ/ngành
    [/TD]
    [TD]62
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.9: Sự khác nhau về lý do thôi việc của cán bộ, công chức xét theo tương quan giới tính
    [/TD]
    [TD]63
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.10: Cơ cấu lứa tuổi của nhóm cán bộ, công chức thôi việc tại một số bộ, ngành, địa phương
    [/TD]
    [TD]64
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.11: Quan niệm của công chức đối với thành công trong sự nghiệp
    [/TD]
    [TD]72
    [/TD]
    [/TR]
    [TR]
    [TD]Bảng 2.12: Lý do thăng tiến chức nghiệp ở trung ương và địa phương
    [/TD]
    [TD]81
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]


    MỞ ĐẦU
    1.Tính cấp thiết của đề tài
    Một trong những nhân tố quyết định dẫn đến thắng lợi của sự nghiệp cách mạng ở Việt Nam chính là công tác tổ chức và cán bộ. Từ lý luận đến thực tiễn đều cho thấy, sau khi có đường lối chính trị đúng đắn, vấn đề có ý nghĩa quyết định nhất đối với việc thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị, chính là công tác cán bộ. Đảng ta đã tổng kết và rút ra kết luận: Cán bộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng; công tác cán bộ là khâu then chốt trong công tác xây dựng Đảng.
    Chiến lược Tổng thể cải cách hành chính giai đoạn 2001- 2010 đã xác định: việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức mang nội dung, ý nghĩa đặc biệt quan trọng, có tính quyết định thành, bại đối với sự nghiệp phát triển nước ta hiện nay. Việc xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức nhà nước theo hướng chuyên nghiệp hoá luôn là một yêu cầu cấp thiết đối với nền hành chính của mọi quốc gia, đặc biệt đối với nền hành chính Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đảng, Nhà nước ta luôn luôn quan tâm, chăm lo xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, đề ra các chính sách đúng đắn và kịp thời điều chỉnh khi không còn phù hợp. Do vậy, trong những năm qua đội ngũ cán bộ, công chức nước ta đã lớn mạnh và trưởng thành về số lượng và chất lượng.
    Mặc dù đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, nhưng đứng trước những yêu cầu của tiến trình đổi mới, hội nhập và phát triển của đất nước hiện nay, việc cải cách nền hành chính nhà nước và công tác cán bộ, công chức ở nước ta vẫn còn những bất cập chưa theo kịp quá trình đổi mới và phát triển kinh tế- xã hội. Về vấn đề này, Báo cáo Chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX trình Đại hội Đảng lần thứ X (tháng 4 năm 2006) đã chỉ rõ: " .Việc xây dựng, kiện toàn hệ thống tổ chức chưa đạt yêu cầu tinh gọn, hiệu quả; bộ máy còn cồng kềnh, chồng chéo, quan liêu, trách nhiệm không rõ, hiệu lực, hiệu quả thấp . Nhiều khuyết điểm, yếu kém trong công tác cán bộ chưa được khắc phục ." [22, tr.270].
    Trong những năm gần đây, tình trạng một số cán bộ, công chức xin thôi việc, trong đó có nhiều công chức giỏi, có chuyên môn cao và giữ cương vị lãnh đạo, quản lý. Câu hỏi đặt ra ở đây là vì sao cán bộ, công chức lại xin thôi việc một cách không bình thường như vậy? Giải pháp nào để kiểm soát được tình trạng này và làm sao để thu hút được người tài, người có tâm huyết vào các cơ quan nhà nước? Trả lời cho những câu hỏi này đòi hỏi cần phải có công trình nghiên cứu khoa học một cách công phu, toàn diện, có hệ thống.
    Để có thể góp phần vào quá trình nghiên cứu tìm hiểu và đưa ra những giải pháp khả thi nhằm xây dựng và phát triển đội ngũ cán bộ, công chức của đất nước đáp ứng yêu cầu hiện nay, đặc biệt là việc nghiên cứu lý giải những vấn đề liên quan về mặt lý luận và thực tiễn trước hiện tượng cán bộ công chức xin thôi việc, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu vấn đề: "Cán bộ, công chức xin thôi việc ở nước ta: Những vấn đề lý luận và thực tiễn".
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...