Tiểu Luận Cân bằng vật chất nhà máy cá tra, cá basa phi lê đông lạnh

Thảo luận trong 'Sinh Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN 8
    1.1 Tổng quan về ngành thủy sản Việt Nam 8
    1.1.1 Nguồn lợi thủy sản. 8
    1.1.2 Các giai đoạn phát triển của ngành. 8
    1.1.3 Khai thác. 10
    1.2.Tổng quan về cá tra, cá basa. 11
    1.3.Tầm quan trọng của chọn địa điểm xây dựng nhà máy. 13
    CHƯƠNG 2 QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 16
    2.1 Thuyết minh quy trình. 16
    2.1.1 Tiếp nhận nguyên liệu. 16
    2.1.2 Cắt tiết – ngâm 17
    2.1.3 Fille – ngâm 17
    2.1.4 Cân định mức – rửa 1. 18
    2.1.5 Lạng da. 18
    2.1.6 Định hình. 19
    2.1.7 Cân định mức – rửa 2. 19
    2.1.8 Soi ký sinh trùng. 20
    2.1.9 Phân loại 20
    2.1.10 Rửa 3. 21
    2.1.11 Quay thuốc. 21
    2.1.12 Phân màu – phân cỡ. 22
    2.1.13 Cân. 23
    2.1.14 Rửa 4. 23
    2.1.15 Xếp khuôn. 23
    2.1.16 Chờ đông. 24
    2.1.17 Cấp đông. 24
    2.1.18 Tách khuôn. 25
    2.1.19 Mạ băng. 25
    2.1.20 Bao gói – Đóng thùng. 25
    2.1.21 Dò kim loại 26
    2.1.22 Bảo quản. 26
    2.2 Tiêu chuẩn cảm quan. 27
    CHƯƠNG 3 CHỌN ĐỊA ĐIỂM . 28
    3.1 Mục đích của việc xây dựng nhà máy. 28
    3.2. Các nhân tố chính ảnh hưởng đến việc lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy. 28
    3.2.1 Nguồn nguyên liệu. 28
    3.2.2 Đặc điểm khu đất 29
    3.2.3. Cơ sở hạ tầng. 29
    3.2.4. Lực lượng lao động. 29
    3.2.5 Thị trường tiêu thụ. 29
    3.2.6 Quan hệ xã hội khác. 29
    3.3 Yêu cầu của các nhân tố chính ánh hưởng. 30
    3.4 Các địa điểm có khả năng xây dựng nhà máy. 31
    3.5 Kiểm tra sơ bộ các địa điểm 31
    3.5.1 KCN Bình Minh – Vĩnh Long. 31
    3.5.1.1 Điều kiện tự nhiên của tỉnh Vĩnh Long. 31
    3.5.1.2 Vị trí khu đất 33
    3.5.1.3 Nguồn nguyên liệu. 34
    3.5.1.4 Nguồn điện, nước. 35
    3.5.1.5 Giao thông. 35
    3.5.1.6 Nguồn nhân lực. 35
    3.5.1.7 Vấn đề hợp tác. 37
    3.5.1.8 Vấn đề xử lý nước thải, rác thải 37
    3.5.1.9 Ưu thế khi đầu tư vào KCN Bình Minh. 38
    3.5.1.9 Các vấn đề khác. 39
    3.5.2 KCN Bình Đông – Tiền Giang. 42
    3.5.2.1 Điều kiện tự nhiên của tỉnh Tiền Giang. 42
    3.5.2.2 Vị trí khu đất 43
    3.5.2.3 Nguồn nguyên liệu. 43
    3.5.2.5 Giao thông. 44
    3.5.2.6 Nguồn nhân lực. 45
    3.5.2.7 Vấn đề xử lý nước thải, rác thải 45
    3.5.2.8 Ưu thế khi đầu tư vào KCN Bình Đông. 45
    3.5.2.9 Các vấn đề khác. 46
    3.5.3 KCN Bình Hòa – An Giang. 47
    3.5.3.1 Đặc điểm của tỉnh An Giang. 47
    3.5.3.2 Vị trí khu đất 48
    3.5.3.3 Nguồn nguyên liệu. 49
    3.5.3.4 Nguồn điện, nước. 50
    3.5.3.5 Giao thông. 51
    3.5.3.6 Nguồn nhân lực. 51
    3.5.3.7 Chính sách ưu đãi đầu tư vào KCN Bình Đông. 51
    3.5.3.8 Các vấn đề khác. 53
    3.6 Phương pháp đánh giá. 55
    3.7 Đánh giá các địa điểm 56
    CHƯƠNG 4 CÂN BẰNG VẬT CHẤT 70
    4. 1 Tính lượng nguyên liệu chính. 70
    4.2 Tính lượng nguyên liệu phụ, phụ gia. 70
    4.3 Tính điện. 71
    4. 4 Kho nguyên vật liệu. 72
    CHƯƠNG 5 XỬ LÝ NƯỚC THẢI. 73
    5.1 Đặc trưng nước thải 73
    5.2 Quy trình công nghệ xử lý nước thải 73
    5.3 Thuyết minh quy trình công nghệ xử lý nước thải 74
    TÀI LIỆU THAM KHẢO 78










    LỜI MỞ ĐẦU

    Việt Nam có tiềm năng tài nguyên biển phong phú: dầu khí, thủy sản, dịch vụ hàng hải, du lịch, tài nguyên khoáng sản ven biển, đặc biệt thủy sản có vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, đưa Việt Nam hòa nhập với các nước trong khu vực và trên thế giới.
    Hàng thủy sản là mặt hàng truyền thống của Việt Nam. Với điện kiện tự nhiên thuận lợi, nuôi trồng thủy sản là một thế mạnh của Việt Nam, đứng thứ 3 trên thế giới về sản lượng nuôi trồng thuỷ sản.
    Kim ngạch xuất khẩu không ngừng tăng theo các năm (trừ năm 2009), đến năm 2011 kim ngạch đạt 6.1 tỷ USD. Năm 1994, ngành thủy sản Việt Nam chính thức được Đảng và Nhà nước xác định là một trong những ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước.
    Thủy sản còn góp phần quan trọng trong giải quyết công ăn viêc làm cho hàng triệu ngư dân và đảm bảo an ninh xã hội của đất nước. Do đó xây dựng nhà máy thủy sản đẩy mạnh xuất khẩu là đóng góp một phần không nhỏ vào sự phát triển kinh tế của đất nước.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...