Cân bằng phương trình Hoá học bằng máy tính cầm tay

Thảo luận trong 'TRUNG HỌC PHỔ THÔNG' bắt đầu bởi Quy Ẩn Giang Hồ, 20/11/14.

  1. Quy Ẩn Giang Hồ

    Quy Ẩn Giang Hồ Administrator
    Thành viên BQT

    Bài viết:
    3,084
    Được thích:
    23
    Điểm thành tích:
    38
    Xu:
    0Xu
    [DOWNC="http://w6.mien-phi.com/data/file/2014/Thang11/20/can-bang-phuong-trinh-hoa-hoc-bang-may-tinh-cam-tay.pdf"]TẢI TÀI LIỆU[/DOWNC]
    Cân bằng phương trình Hoá học bằng máy tính cầm tay

    • VỚI PHƯƠNG TRÌNH 5 CHẤT
    - Để cân bàng được mình có một số quy tắc như sau các bạn cần nắm vững
    - Đầu tiên các bạn viết một phương trình và sản phẩm phản ứng (lưu ý viết sản phẩm đúng thì mới cân bàng đúng sản phẩm gì không quan trọng miến đúng là được điều này thì các đề thi ra rồi nên các bạn không cần lo lắm)
    Vd: Cu + HNO[SUB]3 [/SUB]+ Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2 [/SUB] + NO + H[SUB]2[/SUB]O   (1)
    Tiếp đó các bạn mở máy tính cầm tay mà chúng ta thương tính toán hãy mở phần giải hệ 3 ẩn 3 phương trình đó thường thì trong máy fx500 thì là mode->mode
    Với fx 500 ES thì vào mode->3->2 là vào được giải hệ 3 ẩn 3 phương trình
    (với đời máy sau các bạn tự tìm hiểu cách vào hệ 3 ẩn 3 phương trình là được)
    Các bạn lưu ý điều hết sức quan trọng là vì máy tinh chỉ giải đến hệ bậc 3 nên chúng ta chỉ cân bằng được các phương trình từ 4 đến 5 chất như ví dụ trên là 5 chất Cu là 1 HNO[SUB]3[/SUB] là 2 Cu(NO[SUB]3[/SUB])[SUB]2[/SUB] là 3 NO là 4 và H[SUB]2[/SUB]O là 5 chất là hết chứ sáu chất hay 7 chất thì cũng cân bằng được nhưng hơi phức tạp các bạn muốn biết thêm chi tiết hãy liên hệ qua yahoo của mình để biết rõ thêm.
    - Với phương trình (1) thì đầu tiên chúng ta bỏ nguyên tố đồng sẽ cân bằng cuối cùng tại vì máy tính chỉ giải tới hệ 3 ẩn.
    - Tiếp đó chúng ta nhìn vào phương trình (1) rồi nhập các thông số vào hệ 3 ẩn 3 phương trình vừa thiết lập được
    - Chúng ta nhìn số lượng các nguyên tố rồi nhập lần lượt 3 cột của máy tính tương ứng 3 nguyên tố H[SUB]2[/SUB], N và O[SUB]2[/SUB] lưu ý chỗ nào không có nguyên tố đó thì nhập vào bằng 0 (số không)
     
Đang tải...