Luận Văn Cảm nhận về chuyến khảo sát thực tế &quot con đường di sản thế giới&quot .

Thảo luận trong 'Du Lịch' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    ĐỀ TÀI: Cảm nhận về chuyến khảo sát thực tế "con đường di sản thế giới".

    1. Khái quát về chuyến khảo sát thực tế "con đường di sản thế giới".
    1.1. Lịch tŕnh chuyến đi.
    Hà Nội - Phong Nha - Nghĩa trang Trường Sơn - Huế - Đà Nẵng - Mỹ Sơn - Hội An - Đồng Hới - Quê Bác - Hà Nội.
    Ngày thứ 1: Hà Nội - Phong Nha (530 km).
    06h15: xe xuất phát từ cổng trường ĐH Kinh tế Quốc dân.
    08h30: Nghỉ tại Hà Nam - Phủ Lư (ăn sáng).
    12h00: Xe đế Vinh: nghỉ ăn trưa tại nhà hàng Bến Thủy
    13h00: Xe tiếp tục hành tŕnh.
    18h00: Đến Phong Nha - nhận pḥng tại khách sạn Công Đoàn - Nhật Lệ.
    19h00: Nghỉ và ăn tối tại khách sạn
    21h00: Giao lưu với Sở Du lịch Quảng B́nh.
    Ngày thứ 2: Phong Nha - Huế (200km)
    06h30: Ăn sáng tại khách sạn Công Đoàn - Nhật Lệ
    07h00: Tham quan động Phong Nha
    Đi thuyền tham quan động.
    Nghe thuyết tŕnh về động.
    11h30: Về khách sạn ăn trưa
    12h30: Trả pḥng nhà nghỉ - khởi hành đi Huế
    15h00: Viếng nghĩa trang Liệt sĩ Trường Sơn
    16h00: Tiếp tục hành tŕnh.
    18h00: Đến Huế nhận pḥng tại khách sạn Đồng Lợi. Địa chỉ: số 1 Phạm Ng̣ Lăo, điện thoại: 822296.
    Ăn tối, nghỉ đêm tại khách sạn. Các nhóm tự vui chơi.
    Ngày thứ 3: Tham quan Huế.
    07h00: Ăn sáng tại nhà hàng Đồng Lợi.
    08h00: Đi tham quan Đại Nội : Ngọ Môn, Điện Thái Ḥa, Kinh Thành Huế, Thế Miếu, Cửu Đ́nh .
    Tham quan chùa Thiên Mụ
    11h30: Ăn trưa tại nhà hàng.
    13h30: Tham quan Lăng Khải Định
    15h00: Tham quan Lăng Tự Đức
    17h00: Về nhà hàng ăn tối
    19h00: Nghe ca Huế trên sông Hương.
    22h00: Về nghỉ đêm tại khách sạn.
    Ngày thứ 4: Huế - Đà Nẵng (150km)
    06h30: Trả pḥng, ăn sáng tại nhà hàng
    08h00: Khởi hành đi Đà Nẵng
    11h00: Tham quan bảo tàng Chăm
    13h00: Nhận pḥng, ăn trưa, nghỉ ngơi tại khách sạn Thanh Long (Công ty Dana Tour), 130 Điện Biên Phủ - Đà Nẵng.
    15h00: Đi thánh địa Mỹ Sơn
    17h00: Về Hội An
    18h00: Ăn tối tại Hội An
    20h00: Tham quan Hội An
    22h00: Về khách sạn nghỉ đêm tại Đà Nẵng
    Ngày thứ 5: Đà Nẵng - Đồng Hới
    06h30: Trả pḥng, ăn sáng tại khách sạn.
    07h30: Xuất phát đi Vinh
    12h30: Ăn trưa tại khách sạn Công Đoàn - Nhật Lệ
    13h30: Xe khởi hành đi Vinh
    15h00: Nghỉ ngơi tại băi đá nhảy- Quảng B́nh
    19h00: Ăn tối và nghỉ tại khách sạn Bến Thủy- Vinh
    Ngày thứ 6: Làng Sen - Hà Nội
    06h30: Ăn sáng tại khách sạn
    07h30: Trả pḥng - xuất phát đi quê Bác
    08h30: Tham quan Quê Bác
    10h00: Xuất phát về Hà Nội
    13h30: Nghỉ ăn trưa tại nhà hàng Dạ Lan - Thanh Hóa.
    15h00: Xuất phát về Hà Nội
    19h00: Xe về điểm xuất phát (cổng trường ĐH Kinh Tế Quốc Dân).
    1.2. Thuyết minh về các điểm dừng chân.
    1.2.1. Phong Nha Kẻ Bàng.
    Vị trí: Phong Nha Kẻ Bàng thuộc Huyện Bố Trạch, Tỉnh Quảng B́nh, cách thành phố Đồng Hới 50 km về phía Tây Bắc. Từ Đồng Hới ngược theo quốc lé 1A khoảng 5km rẽ trái theo đường Trường Sơn đến xă Sơn Trạch, sau đó đi thuyền trên sông Son là đến nơi.
    Đặc điểm: đây là một phần khu vực núi đá vôi cổ nhất ở Châu Á được tạo lập từ hơn 400 triệu năm trước, gắn liền với các chu ḱ kiến tạo và phát triển của lịch sử trái đất.
    Nă bao gồm động khô và động nước.
    Năm 2003, Phong Nha - Kẻ Bàng được UNESCO công nhận là Di sản Thiên nhiên thế giới - Di sản thế giới thứ 5 của ViệtNam.
    Diện tích của vùng núi đá vôi này khoảng 400ha, nó c̣n trải rộng sang vùng đất của Lào, tạo thành một trong những vùng đá vôi cổ nhất với những đặc tính nổi bật về địa mạo, địa chất có giá trị.
    Hiện nay, tỉnh mới chỉ cho đưa vào hoạt động du lịch một phần diện tích để đảm bảo an toàn cho du khách. Trong các năm tiếp theo Tỉnh sẽ tập trung nghiên cứu để sớm đưa vào hoạt động phần c̣n lại của động.
    1.2.2. Huế
    + Ngọ Môn: là cổng chính trong Kinh thành Huế, là một trong những kiến trúc cổ tiêu biểu của miền núi Ngự sông Hương. Ngọ Môn được xây dùn vào năm 1833 khi vua Minh Mạng cho quy hoạch lại mặt bằng và hoàn chỉnh hóa tổng thế kiến trúc trong Đại Nội. Ngọ Môn không chỉ là một cái cổng mà là một tổng thể kiến trúc phức tạp, bên trong c̣n có Lầu Ng̣ Phụng được xem như là lễ đài dùng để tổ chức lễ hàng năm và đây cũng là nơi diễn ra cuộc lễ thoái vị của vua Bảo Đại vào ngày 30/8/1945. Từ mặt đất thường người ta đi lên bằng hai hệ thống bặc xây bằng đá thanh nằm nộ thiên nhưng kín đáo.
    +Chùa Thiên Mụ: với diện tích khá rộng, trước là một ṭa tháp 7 tầng giống nh­ tháp bót tại Hà Nội, phía sau là ngôi nhà thờ các vị vua nhà Nguyễn.
    +Lăng Khải Định: được thiết kế theo phong cách hiện đại, bởi đây là ông vua ưa chuộng đồ ngoại, đồ phương Tây với những nét hoa văn cầu kỳ, nhiều màu, các h́nh con vật được làm bằng các mảnh thủy tinh ghép lại, theo sử sách kể lại th́ ông đă đi ra nước ngoài t́m kiếm các đồ thủy tinh, sành nhiều màu sắc về đập ra và gắn lên các bức tường trong lăng. Du khách bước vào sẽ có cảm giác nh­ mét cung điện với đủ các sắc màu sặc sỡ, trong lăng vẫn c̣n giữ nguyên các ṿng hoa bằng đồng.
    +Lăng Tự Đức: với diện tích khá rộng, nằm trên một quả đồi, xung quanh bao phủ bởi màu rêu gợi cho du khách cảm giác ảm đạm, u sầu, đây chính là con người của Tự Đức, rất lăng mạn và buồn. Lăng không được thiết kế cầu kỳ nh­ lăng Khải Định, nó rất giản dị, méc mạc. Nhưng khoảng không xung quanh làm cho du khách cảm thấy thoải mái với bầu không khí trong lành.
     
Đang tải...