Luận Văn Cảm nhận về bài viết Hai mươi biểu hiện của thiên tài

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Linh Napie, 25/11/13.

  1. Linh Napie

    Linh Napie New Member

    Bài viết:
    4,057
    Được thích:
    5
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    CẢM NHẬN VỀ BÀI VIẾT
    “HAI MƯƠI BIỂU HIỆN CỦA THIÊN TÀI”
    CẢM NHẬN VỀ BÀI VIẾT
    “HAI MƯƠI BIỂU HIỆN CỦA THIÊN TÀI”

    I. THIÊN TÀI LÀ GÌ? NHÂN TÀI LÀ GÌ?

    - Thiên tài là một danh từ, nghĩa là điều gì đó hoặc ai đó thông minh một cách xuất sắc, làm việc một cách xuất sắc hoặc đạt được thành tựu vĩ đại. Thiên tài không phải là người có đầu óc sáng tạo và thông minh bình thường. Chữ thiên tài thường gắn liền với những thành tựu chưa từng thấy bao giờ. Cái nào gọi là "tột đỉnh của thiên tài". Thiên tài thường được kỳ vọng là có nhận thức cao. Chữ thiên tài được sử dụng khái quát trong một số trường hợp cá biệt. Nó được sử dụng một cách riêng biệt trong một số trường hợp khác. Nó có thể nói riêng về từng lĩnh vực khác nhau như triết học, thể thao, chính trị, khoa học, nghệ thuật.

    - Nhân tài là những người có trí tuệ, thể chất và hiệu quả làm việc vượt hơn hẳn những người khác và có những đóng góp đáng kể cho lĩnh vực mà họ tham gia.
    à Tiêu đề của bài báo nên dùng từ nhân tài thay vì là thiên tài.

    Nội dung xuyên suốt của bài báo cũng đề cập đến nhân tài, vì vậy những phần tiếp theo chúng em sẽ phân tích theo hướng là “ Hai mươi biểu hiện của nhân tài”.
    Ví dụ về nhân tài: Jack Welch-Giám đốc điều hành thứ 8 của tập đoàn GE, Steve Jobs-cựu giám đốc điều hành tập đoàn Apples, Bill Gates-chủ tịch hội đồng quản trị tập đoàn Microsolf

    II. BÌNH LUẬN
    Bài báo nói về những biểu hiện có thể bộc lộ ra ngoài của một nhân tài, đòi hỏi người quản lý phải nhìn thấy để có cách sử dụng và quản lý nhân tài hợp lý. Có thể coi đây là một góc nhìn, một quan điểm về nhân tài. Tuy nhiên, theo em, việc nếu chỉ căn cứ vào hai mươi biểu hiện này để xác định họ là một nhân tài thì hoàn toàn ko thể chính xác một cách tuyệt đối; Vì vậy để xác định được nhân tài thì nên xem xét các chỉ số khác. Một nhân tài sẽ có điểm số cao về các chỉ số sau:
    * EQ – Emotional Intelligent: chỉ số về khả năng kiểm soát cảm xúc. Người có chỉ số cao ít để cho cảm xúc bùng nổ vượt ngoài tầm kiểm soát. Họ biết kiềm chế cơn giận dữ, vượt qua sự căng thẳng, biết tự động viên khi cảm thấy yếu đuối .v v
    * SQ – Spiritual quotient: người có chỉ số cao là người luôn có qui tắc riêng của mình, họ biết phân biệt việc tốt- xấu, và làm theo điều mình cho là tốt, mà không phải đợi ai nhắc nhở. Người có SQ cao cũng là người sống rất đạo đức.
    * RQ – Rational Quotient: đây là khả năng tư duy logic, phân tích. Người có chỉ số RQ cao thường suy nghĩ một cách khách quan, họ biết thu thập dữ liệu và phân tích để đưa ra quyết định đúng nhất, hay nói cách khác họ suy nghĩ rất lý trí.
    * AQ – adversity Quotient: đây là khả năng thay đổi linh hoạt để thích nghi với môi trường. Người có AQ cao biết làm việc một cách độc lập, họ có kỹ năng đa dạng, có thể đối phó với đa số các tình huống nào xảy ra.
    Ngoài ra, 2 tố chất sau cũng quan trọng, nhưng không cần thiết phải cao. Nhân tài chỉ cần không quá kém trong 2 chỉ số này, là đủ:
    * CQ – creativity quotient: chỉ số sáng tạo chỉ cần cao trong một số ngành nghề đặc thù (thiết kế, nghệ thuật )
    * IQ – Intelligence Quotient: chỉ số thông minh cho nhân tài chỉ cần đạt mức trung bình. Nhân tài không nhất thiết phải có IQ cao .
    Ngoài ra để phát hiện được nhân tài thì còn phải xem xét đến quá trình làm việc cũng như đóng góp cho tổ chức của họ.
    Vì vậy, có thể nói rằng, “ Hai mươi biểu hiện của nhân tài” không phải hoàn toàn đủ để nhận biết một nhân tài.

    III. QUAN ĐIỂM CỦA GIÁO SƯ DAVE ULRICH
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...