Tiểu Luận cái tôi trong nhân cách người việt nam

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Chúng ta biết chúng ta có ý gì qua từ ngữ ‘cái tôi’? Qua từ ngữ đó, tôi có ý nói về những ý tưởng, ký ức, kết luận, trải nghiệm, những hình thức khác nhau của những ý định hiển lộ hay mơ hồ, những gắng sức có ý thức để là hay không là, ký ức được tích lũy của tầng ý thức bên trong, chủng tộc, nhóm người, cá thể, bộ lạc, và toàn bộ của nó, dù nó được chiếu rọi phía bên ngoài trong hành động hay được chiếu rọi phần tinh thần như đạo đức; nỗ lực để theo đuổi tất cả điều này là “cái tôi”. Trong nó được bao gồm ganh đua, ham muốn để hiện diện. Toàn quy trình của điều đó là “cái tôi”; và khi chúng ta bị đối diện với nó, chúng ta thực sự biết rằng nó là một vật xấu xa. Tôi đang cố ý sử dụng từ ngữ ‘xấu xa’, bởi vì “cái tôi” đang phân chia, “cái tôi” đang tự khép kín, những hoạt động của nó, dù cao quý, đều tách rời và cô lập. Chúng ta biết tất cả điều này. Chúng ta cũng biết những khoảnh khắc lạ thường khi “cái tôi” không hiện diện, trong đó không có ý thức của gắng sức, của nỗ lực, và nó xảy ra khi có tình yêu. Con người Việt Nam, ngay cả khi chưa sinh ra, trước hết và chủ yếu là con người của cộng đồng, nhỏ như gia đình, dòng họ, hội, giáp lớn như làng nước, thậm chí cả thiên hạ nữa. Bởi vậy mà chỉ với tư cách là thành viên của cộng đồng chứ không phải tư cách của cá nhân, con người mới có chút giá trị Vậy “cái tôi” trong nhân cách con người Việt Nam là ở đâu và nó là như thế nào,chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu dưới đây. Do còn nhiều khiếm khuyết nên bài viết còn rất nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự đóng góp từ phía quý thầy (cô). Em xin chân thành cảm ơn!
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...