Chuyên Đề Cải tiến tạo động lực tại Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn Đầu Tư Sản Xuất Dịch Vụ Thương Mại

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    Lý do chọn đề tài


    Các DN hiện nay đang nỗ lực hết sức để giảm thiểu các chi phí sản xuất nhằm gia tăng lợi nhuận cho DN mình. Một trong những cách có hiệu quả nhất để giảm thiểu được chi phí đó là tiết kiệm chi phí con người. Trong quá trình sản xuất con người luôn là một yếu tố quan trọng, là nguồn lực quý giá nhất của mỗi DN, bởi con người có khả năng học hỏi, sáng tạo và trau dồi kinh nghiệm . Các yếu tố khác như máy móc, thiết bị, tài chính . sẽ trở nên vô dụng nếu như không có bàn tay, trí tuệ của con người tác động vào. Vì vậy, có thể nói thành công của DN không thể tách rời yếu tố con người.
    Trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì yếu tố con người lại càng trở nên quan trọng và mang tính quyết định. DN muốn phát triển đi lên thì phải sử dụng triệt để nguồn nhân lực. Nhưng làm thế nào để tận dụng lợi thế so sánh này là một vấn đề không phải dễ dàng. Trên thực tế hiện nay có nhiều cách khác nhau để phát huy nhân tố con người, trong đó biện pháp nhằm tạo động lực cho người lao động đang được chú ý rất nhiều. Chính vì vậy, để giữ chân người lao động các nhà quản lý cần phải quan tâm hơn đến người lao động, cần có các chính sách tạo động lực phù hợp để họ phát huy được hết năng lực của mình.
    Tạo động lực cho người lao động hiện nay có tầm quan trọng rất lớn đối với bất kỳ DN nào nếu muốn có sức cạnh tranh trên thị trường. Nhưng hiện công tác tạo động lực cho người lao động tại các DN Việt Nam vẫn chưa được quan tâm đúng mức và đặt đúng tầm quan trọng của nó. Đặc biệt là các DN tư nhân thì vấn đề này vẫn còn là vấn đề còn nhiều bất cập, ĐKLV của các DN chưa thoả mãn yêu cầu của người lao động,
    Công ty TNHH ĐTSX DVTM Quốc tế Quân Thư cũng là một DN tư nhân mới thành lập và phát triển. Công ty đã có nhiều cố gắng trong việc tạo động lực cho người lao động. Nhưng thực tế tạo động lực cho người lao động trong Công ty vẫn chưa được quan tâm đúng mức còn gây nhiều áp lực cho người lao động, làm họ không hài lòng trong công việc. Điều này khiến người lao động làm việc chưa tích cực, chưa phát huy được hết năng lực của bản thân trong quá trình làm việc.
    Đó chính là lý do em chọn đề tài “Cải tiến tạo động lực tại Công ty TNHH ĐTSX DVTM Quốc tế Quân Thư” để nghiên cứu.



    MỤC LỤC

    CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    NỘI DUNG 3

    Chương I. Cơ sở lý luận về động lực và tạo động lực cho người lao động 3

    1. Động lực và tạo động lực cho người lao động 3
    1.1. Nhu cầu và lợi ích: 3
    1.2. Động cơ và động lực: 4
    1.3. Tạo động lực: 5
    2. Một số học thuyết tạo động lực 5
    2.1. Học thuyết nhu cầu của Maslow (Abraham H.Maslow): 5
    2.1.1. Nhu cầu về sinh lý (nhu cầu cơ bản): 6
    2.1.2. Nhu cầu về an toàn: 6
    2.1.3. Nhu cầu xã hội: 6
    2.1.4. Nhu cầu được tôn trọng: 7
    2.1.5. Nhu cầu tự hoàn thiện: 7
    2.2. Học thuyết về sự công bằng của Stacy Adams: 8
    3. Các yếu tố tác động đến động lực làm việc của người lao động 9
    3.1. Các yếu tố thuộc về chính bản thân người lao động: 9
    3.1.1. Nhu cầu cá nhân của người lao động: 9
    3.1.2. Các giá trị cá nhân: 9
    3.1.3. Thái độ, quan điểm của người lao động đối với công việc và tổ chức: 9
    3.1.4. Sự khác biệt về cá nhân người lao động: 10
    3.2. Các yếu tố thuộc về môi trường bên ngoài: 10
    3.2.1. Các nhân tố thuộc về công việc: 10
    3.2.2. Các nhân tố thuộc về tổ chức: 11
    4. Các phương pháp tạo động lực 11
    4.1. Tạo động lực bằng vật chất: 11
    4.1.1. Tạo động lực thông qua tiền lương: 11
    4.1.2. Tạo động lực thông qua tiền thưởng: 12
    4.1.3. Tạo động lực thông qua phúc lợi: 13
    4.2. Tạo động lực bằng tinh thần: 13
    4.2.1. Môi trường văn hoá doanh nghiệp: 13
    4.2.2. Điều kiện làm việc: 14
    4.2.3. Bản thân công việc: 14
    5. Sự cần thiết phải tạo động lực cho người lao động 14

    Chương II. Đánh giá thực trạng tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH ĐTSX DVTM Quốc tế Quân Thư 16
    1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 16
    2. Kết quả kinh doanh của công ty 3 năm qua: 17
    3. Các đặc điểm và yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến tạo động lực 18
    3.1.Ngành nghề kinh doanh: 18
    3.2.Cơ cấu tổ chức: 19
    3.3. Tổng số lao động: 20
    3.4. Tiền lương bình quân: 21
    3.5. Cơ cấu lao động theo tuổi, trình độ và giới tính : 22
    3.5.1.Cơ cấu lao động theo giới tính: 22
    3.5.2.Cơ cấu lao động theo trình độ: 23
    3.5.3. Cơ cấu lao động theo tuổi tác: 25
    4. Đánh giá thực trạng tạo động lực tại Công ty TNHH ĐTSX DVTM Quốc tế Quân Thư 26
    4.1.Xác định tiêu chuẩn thực hiện công việc: 26
    4.1.1. Thiết kế và phân tích công việc: 26
    4.1.2. Đánh giá thực hiện công việc: 28
    4.2. Tạo động lực thông qua các chính sách tài chính: 28
    4.2.1.Tạo động lực qua tiền lương: 28
    4.2.2.Tạo động lực qua tiền thưởng: 35
    4.2.3.Tạo động lực qua phúc lợi: 37
    4.3.Tạo động lực thông qua các chính sách phi tài chính: 39
    4.3.1. Văn hoá doanh nghiệp: 39
    4.3.2. Điều kiện làm việc: 41
    4.3.3. Bản thân công việc: 42
    4.4.Tác động của tạo động lực đến động lực của người lao động trong công ty. 44

    Chương III. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH ĐTSX DVTM Quốc tế Quân Thư 48
    1. Định hướng phát triển của Công ty TNHH ĐTSX DVTM Quốc tế Quân Thư từ nay đến 2012: 48
    2. Quan điểm của cá nhân về tạo động lực: 48
    3. Các giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Công ty TNHH ĐTSX DVTM Quốc tế Quân Thư: 49
    3.1. Công ty Quân Thư cần hoàn chỉnh bộ máy quản lý: 49
    3.2. Công ty Quân Thư cần hoàn thiện công tác kế hoạch hoá và bố trí nhân lực: 50
    3.3. Công ty Quân Thư cần hoàn thiện hệ thống thù lao lao động: 60
    3.4. Công ty cần cải thiện môi trường và điều kiện làm việc hơn nữa: 62
    3.5. Phát huy và hoàn thiện hoạt động đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn cho người lao động: 63
    KẾT LUẬN 64
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 65
    PHỤ LỤC 66
    PHỤ LỤC 1: 66
    PHỤ LỤC 2: 67
    PHỤ LỤC 3: 69
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...