Luận Văn Cải tiến hoạt động may gia công xuất khẩu của Công ty cổ phần may Nam Hà

Thảo luận trong 'Quản Trị Kinh Doanh' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Tên đề tài
    Cải tiến hoạt động may gia công xuất khẩu của Công ty cổ phần may Nam Hà
    Lời cảm ơn


    Trong quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp này, em đã nhận được rất nhiều sự đóng góp ý kiến và sự chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong khoa Quản trị kinh doanh, tập thể cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần may Nam Hà và các bạn trong lớp Công nghiệp 41 B.


    Em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trong khoa Quản trị kinh doanh đã có những góp ý chỉ bảo quý báu về mặt phương pháp luận và cách tiếp cận vấn đề xung quanh đề tài này. Đặc biệt, em xin cảm ơn thầy giáo hướng dẫn GS.TS. Nguyễn Kế Tuấn, người đã tận tình hướng dẫn em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
    Em xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên Công ty cổ phần may Nam Hà đã nhiệt tình giúp đỡ trong việc cung cấp thông tin, số liệu và những kinh nghiệm thực tiễn để em hoàn thành đề tài này.
    Xin cảm ơn các bạn sinh viên lớp Công nghiệp 41B đã động viên và góp ý trong suốt quá trình thực hiện luận văn tốt nghiệp.


    Mục lục


    LỜI MỞ ĐẦU 5
    PHẦN I : TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ 8
    1. Quá trình hình thành và phát triển 8
    1.1. Giới thiệu chung về Công ty 8
    1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 9
    2. Bộ máy tổ chức quản lý 10
    2.1. Hoạt động của hội đồng quản trị và ban giám đốc 10
    2.2. Nhiệm vụ, chức năng của các phòng ban tham mưu giúp việc 12
    3. Một vài đặc điểm chủ yếu của Công ty 18
    3.1. Vốn sản xuất kinh doanh 18
    3.2. Mặt hàng sản xuất kinh doanh 19
    3.3. Địa bàn kinh doanh 20
    3.4. Phương thức sản xuất kinh doanh 20
    3.5. Đặc điểm về lao động 22
    3.6. Đặc điểm về máy móc, thiết bị 24
    3.7. Một vài đặc điểm khác 27


    PHẦN II : TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG MAY GIA CÔNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ 26
    1. Tình hình chung về may gia công xuất khẩu trong những năm gần đây 26
    1.1. Giá trị gia công 26
    1.2. Mặt hàng gia công 29
    2. Thị trường và khách hàng gia công chính của Công ty 32
    3. Hình thức gia công 36
    4. Quy trình thực hiện hợp đồng may gia công 39
    4.1. Nghiên cứu thị trường và xin hạn ngạch 39
    4.2. Lựa chọn đối tác ký kết hợp đồng 40
    4.3. Quy trình triển khai thực hiện hợp đồng gia công 42
    4.4. Hoàn thành hợp đồng và giao hàng xuất khẩu 44
    4.5. Giai đoạn sau khi thực hiện hợp đồng 47
    4.6. Một số nhận xét về công tác thực hiện hợp đồng may gia công của Công ty cổ phần may Nam Hà 47
    5.Phân tích, đánh giá mức độ đảm bảo hiệu quả gia công 48
    5.1. Hiệu quả hoạt động may gia công xuất khẩu 48
    5.2. Công tác bảo đảm việc làm, thu nhập của người lao động 50
    5.3. Thuận lợi, khó khăn trong việc đáp ứng yêu cầu của khách hàng 51
    6. Đánh giá tình hình thực hiện may gia công xuất khẩu tại Công ty cổ phần may Nam Hà 52
    6.1. Những thành tựu đạt được từ hoạt động may gia công xuất khẩu 52
    6.2. Những tồn tại trong hoạt động gia công xuất khẩu 54
    6.3. Những nguyên nhân của sự tồn tại 56
    6.3.1. Những nguyên nhân chủ quan 56
    6.3.2. Những nguyên nhân khách quan 57


    PHẦN III : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG MAY GIA CÔNG XUẤT KHẨU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY NAM HÀ 59
    1. Phương hướng phát triển sản xuất kinh doanh của Công ty trong những năm tới 59
    2. Một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động gia công xuất khẩu tại Công ty cổ phần may Nam Hà 61
    2.1. Nâng cao hiệu quả hoạt động may gia công xuất khẩu 62
    2.2. Đẩy mạnh hoạt động marketing nghiên cứu và tiếp cận thị trường 63
    2.3. Đẩy mạnh hoạt động liên doanh liên kết 64
    2.4. Đầu tư trang thiết bị hiện đại, nâng cao chất lượng sản phẩm 65
    2.5. Tạo dựng đội ngũ cán bộ quản lý có bản lĩnh trong kinh doanh quốc tế 66
    3. Những kiến nghị đối với Nhà nước 67
    3.1. Đầu tư phát triển ngành dệt, có sự cân đối giữa ngành dệt và may 67
    3.2. Cải cách các thủ tục hành chính 67
    3.3. Nhà nước cần có các chính sách ưu đãi nhằm thúc đẩy các hoạt động gia công 68
    3.4. Tăng cường cung cấp thông tin khoa học công nghệ về ngành dệt may 69
    3.5. Thành lập trung tâm xúc tiến thương mại 69


    KẾT LUẬN 71
    DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...