Báo Cáo Cải thiện mô hình tổ chức quản lý của trung tâm quản lý điều hành giao thông đô thị Hà Nội

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    LỜI MỞ ĐẦU

    1.Đặt vấn đề nghiên cứu.

    Quá trình đô thị hóa đã và đang diễn ra với tốc độ nhanh chóng ở các nước, đặc biệt là các nước đang phát triển đã tạo tiền đề cho sự công nghiệp hóa, hiện đại hóa và xu thế hội nhập, đồng thời cũng là sự thách thức lớn cho sự phát triển giao thông vận tải trong các đô thị.
    Hiện tại vận tải hành khách công cộng nói chung, vận tải bằng xe bus nói riêng tại thành phố Hà Nội đang là vấn đề bức xúc và cần thiết. Từ khi mới đi vào hoạt động vận tải hành khách công cộng bằng xe bus chỉ đáp ứng được một phần nhỏ nhu cầu đi lại của người dân và cho đến nay chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng bằng xe bus vẫn chưa thực sự đảm bảo. Do đó việc đi lại hàng ngày của người dân chủ yếu được thực hiện bằng phương tiện vận tải cá nhân và đang tăng trưởng với mức độ cao dẫn tới hậu quả gây ách tắc giao thông, tốc độ giao thông chậm, tai nạn giao thông có xu hướng tăng cao và gây ô nhiễm môi trường.
    Tuy mang lưới ô tô buýt đươc xây dưng ở Hà Nôi từ lâu,nhưng biện pháp quản lý,khai thác vẫn còn đang thiếu khoa học.Cơ chế quản lý xe buýt hiện nay chưa phù hợp,thưc chất còn chạy theo doanh thu chưa gắn chặt với chỉ tiêu chất lượng.Do đó vẫn còn hiện tượng lái xe chạy ẩu gây ra tai nạn,chạy bỏ bến,quát nạt hành khách làm cho mối quan tâm của người dân với VTHKCC ngày càng ít đi. Chính vì vậy đề tài nghiên cứu: “Cải thiện mô hình tổ chức quản lý của trung tâm quản lý điều hành giao thông đô thị Hà Nội” là thực sự cần thiết.

    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
    Đối tượng nghiên cứu: Mô hình quản lý VTHKCC của trung tâm quản lý điều hành giao thông đô thị Hà Nội.
    Phạm vi nghiên cứu: Thành phố Hà Nội.
    3. Mục đích và mục tiêu nghiên cứu.
    Mục đích đề tài : nâng cao chất lượng mô hình quản lý nhà nước để hệ thống vận tải hành khách công cộng hoạt động một cách nhanh chóng, thuận tiện, an toàn, kinh tế, thân thiện môi trường
    Từ mục đích nghiên cứu ta có các mục tiêu cụ thể sau:
    Phân tích hiện trạng công tác vận hành khai thác luồng tuyến,quản lý lái phụ xe,công tác thanh tra giám sát
    Khảo sát chất lượng dịch vụ vận tải hành khách công cộng
    Phân tích những điểm đã làm được và còn hạn chế trong mô hình quản lý chất lượng về VTHKCC
    Đề ra các biện pháp để nâng cao hiệu quản hoạt động của mô hình VTHKCC
    4.Phương pháp nghiên cứu.
    a. Phương pháp thu thập số liệu
    - Nghiên cứu giáo trình bài giảng các môn học: Vận tải & QLVT F1&F2, Quản lý đô thị
    -Xin số liệu từ Tranmoc và Trung tâm(nếu có)
    b.Xử lí và phân tích số liệu
    -Sử dụng phần mền Microsoft Excel để xử lí kết quả, phần mềm Microsoft Word để viết báo cáo.

    5.Nội dung báo cáo nghiên cứu.
    Nội dung đồ án gồm có 3 chương sau:
    Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về VTHKCC.
    Chương 2: Đánh giá hiện trạng công tác quản lý nhà nước về VTHKCC tại trung tâm quản lý và điều hành giao thông đô thị Hà Nội.
    Chương 3: Đề xuất cải thiện mô hình tổ chức quản lý của trung tâm quản lý và điều hành giao thông đô thị Hà Nội.




    MỤC LỤC
    MỤC LỤC i
    DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ iii
    LỜI MỞ ĐẦU 1
    Chương I 3

    1.1. Những vấn đề chung về quản lý nhà nước. 3
    1.1.1.Khái niệm quản lý. 3
    1.1.2.Chức năng và nhiệm vụ của quản lý. 3
    1.1.3.Các nguyên tắc quản lý nhà nước. 4
    1.1.4.Các phương pháp quản lý. 6
    1.1.5. Công cụ dùng để quản lý nhà nước. 7
    1.1.6. Nội dung và hình thức quản lý nhà nước đối với giao thông đô thị. 8
    1.1.7. Yêu cầu cơ bản của quản lý giao thông vận tải. 9
    1.1.8. Trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước trong quản lý giao thông vận tải đô thị. 9
    1.2. Tìm hiểu về cơ cấu tổ chức quản lí giao thông vận tải đô thị. 11
    1.2.1 Mô hình tổ chức quản lý giao thông vận tải đô thị ở Hà Nội. 11
    1.3.Sự cần thiết phải hoàn thiện về công tác quản lý trong cơ quan quản lý nhà nước. 14
    1.3.1. Sự cần thiết. 14
    1.3.2. Quá trình hoàn thiện công tác tổ chức quản lý. 15
    Chương II: 17
    2.1. Điều kiện kinh tế xã hội và giao thông vận tải. 17
    2.1.1. Điều kiện kinh tế xã hội thủ đô Hà Nội. 17
    2.1.2. Giao thông vận tải của Hà Nội 19
    2.2. Hiện trạng vận tải hành khách công cộng tại Hà Nội. 23
    2.2.1. Lịch sử phát triển VTHKCC Hà Nội. 23
    2.2.2. Đánh giá VTHKCC bằng xe buýt giai đoạn 2000 - 2009 24
    Kết quả kinh tế-tài chính 25
    2.2.3. Đánh giá mạng lưới VTHKCC bằng xe buýt hiện nay 26
    Số lượng tuyến 26
    2.2.4 Cơ sở hạ tầng phục vụ VTHKCC của TP. Hà Nội 28
    2.2.5. Hiện trạng về đoàn phương tiện. 32
    2.2.6. Đánh giá chất lượng dịch vụ xe buýt. 33
    2.2.7.Hệ thống quản lý VTHKCC TP. Hà Nội 34
    2.3. Mô hình quản lý nhà nước về vận tải hành khách công cộng đang áp dụng tại Hà Nội. 34
    2.3.1. Tổng quan quản lý nhà nước về VTHKCC ở Hà Nội. 34
    2.2.2. Mô hình quản lý nhà nước về VTHKCC (Áp dụng đối với TRAMOC). 37
    2.2.3. Đánh giá cơ cấu tổ chức của trung tâm điều hành và quản lý GTĐT. 48
    Chương 3: 50
    3.1. Mục đích, phương hướng, hiệu quả hoàn thiện. 50
    3.1.1. Mục đích. 50
    3.1.2. Phương hướng của việc hoàn thiện. 50
    3.1.3. Hiệu quả của việc hoàn thiện công tác quản lý. 51
    3.2. Nâng cao năng lực cho Trung tâm Điều hành và Quản lý VTHKCC. 51
    3.2.1. Nâng cao hiệu quả trong việc phối hợp giữa các phòng ban nhằm nâng cao hiệu quả trong việc quản lý và điều hành giao thông đô thị của thành phố. 51
    3.2.2. Nâng cao năng lực cho Trung tâm Điều hành và Quản lý VTHKCC. 52
    3.3. Cải thiện mô hình quản lý cơ quan quản lý VTHKCC thành phố. 56
    3.3.1.Phương án 1: Duy trì mô hình hiện hữu với chức năng điều chỉnh. 57
    3.3.2. Phương án 2: Điều chỉnh mô hình tổ chức và chức năng nhiệm vụ 57
    3.3.3. Các biện pháp khác. 58
    3.4. Đánh giá hiệu quả của thay đổi cơ cấu quản lý. 59
    Kết Luận và Kiến Nghị 60
    Tài liệu tham khảo 62

    DANH MỤC BẢNG BIỂU VÀ HÌNH VẼ
    DANH MỤC BẢNG BIỂU

    Bảng 2.2. Tổng hợp một số chỉ tiêu VTHKCC bằng xe buýt 2000 – 2009 24
    Bảng 2.3. Hiện trạng mật độ mạng lưới tuyến Hà Nội 28
    Bảng 2.4.Cơ sở vật chất các bến xe buýt chính 29
    Bảng 2.5. Danh sách nhân viên của trung tâm quản lý điều hành và quản lý GTĐT 38

    DANH MỤC HÌNH VẼ
    Hình 1.1.Sơ đồ chức năng quản lý 3
    Hình 1.2. Nhóm công cụ quản lý kinh tế 7
    Hình 1.3.Sơ đồ các nhân tố ảnh hưởng đến công cụ và chính sách 8
    Hình 1.4.Mô hình tổ chức quản lý GTVT ở Hà Nội 11
    Hình 2.1. Bản đồ hành chính thủ đô Hà Nội sau hợp nhất (8/2010) 17
    Hình2.2. Tăng trưởng kinh tế thủ đô Hà Nội trong giai đoạn 2000-2009 18
    Bảng 2.1. Nhu cầu đi lại của người dân thủ đô Hà nội giai đoạn 1995-2008 19
    Hình 2.3. Tăng trưởng phương tiện cơ giới ở Hà Nội giai đoạn 2002-2008 20
    Hình 2.4. Mạng lưới giao thông đối ngoại của thủ đô Hà Nội 21
    Hình 2.5. Số lượng phương tiện và lượt vận chuyển qua các năm 25
    Hình 2.6. Doanh thuvà chi phí, trợ giá qua các năm 25
    Hình 2.7. Năng suất ngày xe vận doanh bình quân qua các năm 26
    Hình 2.8. Hiện trạng mạng lưới xe buýt và quy hoach ĐSĐT Hà Nội 27
    Hình 2.9. Hai điểm trung chuyển xe buýt Cầu Giấy và Long Biên 30
    Hình 2.10. Một số mẫu nhà chờ xe buýt tại Hà Nội 30
    Hình 2.11. Tỷ lệ giữa lưu lượng xe buýt/số xe buýt có thể thông hành theo tiêu chuẩn trên 144 tuyến đường phố có xe buýt hoạt động tại Hà Nội 31
    Hình 2.12. Cơ cấu đoàn phương tiện VTHKCC bằng xe buýt qua các năm 32
    Hình 2.13. Hành khách đánh giá chất lượng dịch vụ xe buýt tại Hà Nội 33
    Hình 2.14. Quy trình về hoạt động của VTHKCC trong đô thị 35
    Hình 2.15. Mô hình tổ chức và quản lý của trung tâm 42
    Hình 3.1. Mô hình cơ sở dữ liệu VTHKCC Hà Nội 53
    Hình 3.2: Hệ thống quản lý xe buýt thông minh 54
    Hình 3.3. Bảng thông tin thời gian thực tại trạm dừng xe buýt 55
    Hình 3.4. Moule quản lý vé 55
    Hình 3.5.Trung tâm điều hành VTHKCC thông minh. 55

    DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

    VTHKCC: Vận tải hành khách công cộng
    XHCN: Xã hội chũ nghĩa
    GTVT: Giao thông vận tải
    UBND: Ủy ban nhân dân
    GTĐB: Giao thông đường bộ
    NSNN: Ngân sách nhà nước
    BX: Bến xe
    TTQL ĐHGTĐT: Trung tâm quản lý điều hành giao thông đô thị
    GTCC: Giao thông công chính
    DN: Doanh nghiệp
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...