Luận Văn Cải thiện hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khẩu vận tải đường biển của công ty cổ phần vận tại và d

Thảo luận trong 'Marketing' bắt đầu bởi Phí Lan Dương, 17/12/14.

  1. Phí Lan Dương

    Phí Lan Dương New Member
    Thành viên vàng

    Bài viết:
    18,524
    Được thích:
    18
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Mục lục

    Lời mở đầu 1
    1.1 Khái quát chung về dịch vụ giao nhận hàng hóa 3
    1.1.1 Các khái niệm . 3
    1.1.1.1 Dịch vụ giao nhận (2) 3
    1.1.1.2 Người giao nhận (3) . 3
    1.1.2 Đặc điểm của dịch vụ giao nhận vận tải 4
    1.1.3 Vai trò, tác dụng của giao nhận vận tải (3) 5
    1.1.4 Quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của người giao nhận (3) . 6
    1.2 Dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khNu vận tải đường biển . 9
    1.2.1 Cơ sở pháp lý (1,2) 9
    1.2.1.1 Các văn bản của nhà nước 9
    1.2.1.2 Các công ước quốc tế . 9
    1.2.1.3 Các loại hợp đồng (Contract) . 10
    1.2.1.4 Các tập quán thương mại và hàng hải và luật tập tục của mỗi nước 10
    1.2.2 Nguyên tắc giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu tại các cảng biển (2) 10
    1.2.3 Nghiệp vụ của các cơ quan tham gia giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu
    (2) 10
    1.2.3.1 Nghiệp vụ của cảng 10
    1.2.3.2 Nghiệp vụ của các chủ hàng xuất nhập khNu . 11
    1.2.3.3 Nghiệp vụ của Hải quan . 12
    1.2.4 Quy trình giao nhận hàng hóa nhập khNu vận tải đường biển . 12
    1.2.4.1 Đối với hàng không đóng trong container (2) . 12
    1.2.4.2 Đối với hàng đóng trong container (1) . 15
    1.3 Các chứng từ trong giao nhận hàng hóa nhập khNu bằng đường biển . 16
    1.3.1 Chứng từ sử dụng đối với giao nhận hàng nhập khNu 16
    1.3.2 Chứng từ với cảng và tàu 18 1.3.3 Chứng từ khác . 20
    Tóm tắt chương 1 21
    CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP
    KHẨU VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ
    DNCH VỤ HÀNG HẢI_TRA-SAS 22
    2.1 Giới thiệu về Công ty Cổ Phần Vận Tải và Dịch Vụ Hàng Hải TRA-SAS . 22
    2.1.1 Sơ lược về Công ty TRA-SAS 22
    2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển 22
    2.1.3 Lĩnh vực kinh doanh của Công ty 25
    2.1.4 Nguồn nhân lực của Công ty . 25
    2.1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 25
    2.1.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 27
    2.2 Thực trạng hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khNu vận tải đường biển tại
    Công ty TRA-SAS . 28
    2.2.1 Tình hình kinh doanh của Công ty cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hải_
    Tra-Sas trong những năm qua (2010 – 2012) 28
    2.2.1.1 Kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm gần đây . 28
    2.2.1.2 Kết quả hoạt động giao nhận hàng hóa theo thị trường . 33
    2.2.2 Tình hình khách hàng và đối thủ cạnh tranh 34
    2.2.2.1 Tình hình khách hàng 34
    2.2.2.2 Đối thủ cạnh tranh . 36
    2.2.3 Quy trình hoạt động giao nhận hàng nhập khNu vận tải đường biển tại
    Công ty TRA-SAS . 38
    2.2.3.1 Sơ đồ quy trình nhập khNu hàng hóa bằng đường biển . 38
    2.2.3.2 Tổ chức và thực hiện các nghiệp vụ giao nhận hàng FCL nhập khNu
    bằng đường biển tại Công ty TRASAS . 38
    2.2.4 Phân tích dự báo các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng dịch vụ giao
    nhận hàng . 66
    2.2.4.1 Nhóm nhân tố bên ngoài doanh nghiệp 66
    2.2.4.2 Nhóm nhân tố bên trong doanh nghiệp . 68 2.2.5 Đánh giá chung về hoạt động giao nhận hàng hóa vận tải đường biển của
    Công ty TRASAS . 69
    2.2.5.1 Thuận lợi . 69
    2.2.5.2 Khó khăn . 70
    Tóm tắt chương 2 72
    CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG GIAO
    NHẬN HÀNG HÓA NHẬP KHẨU VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN TẠI CÔNG TY
    TRA-SAS 73
    3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 73
    3.1.1 Xu thế phát triển chung của ngành 73
    3.1.2 Định hướng phát triển của Công ty trong thời gian tới . 74
    3.2 Một số giải pháp 75
    3.2.1 Giải pháp về thị trường . 75
    3.2.2 Giải pháp về loại hình dịch vụ . 76
    3.2.3 Giải pháp nhằm đào tạo nguồn nhân lực 77
    3.2.4 Giải pháp nâng cao chất lượng dịch vụ 78
    3.2.5 Giải pháp xây dựng quy trình chuNn 78
    3.2.6 Giải pháp cho hệ thống kho bãi . 78
    3.3 Kiến nghị . 79
    3.3.1 Hoàn thiện hệ thống pháp luật . 79
    3.3.2 Nhà nước cần tăng cường thu hút FDI vào ngành giao nhận vận tải 79
    3.3.3 Đơn giản hóa và hài hòa các thủ tục chứng từ có liên quan . 79
    Tóm tắt chương 3 81
    Kết luận . 82
    Tài liệu tham khảo . 84
    Phụ lục 85 GVHD: THS. NGUYỄN THN CẨM LOAN

    SVTH: NGUYỄN TIỂU PHỤNG 1
    Lời mở đầu
    Trong giai đoạn hiện nay, hoạt động giao thương buôn bán giữa các Châu lục
    ngày càng trở nên mạnh mẽ, thị trường thế giới ngày càng trở nên thống nhất và
    ranh giới giữa các thị trường nội địa ngày càng trở nên mờ nhạt. Các nước có cơ hội
    tiếp cận với những thị trường rộng lớn, đầy tiềm năng, góp phần làm cho nền sản
    xuất trong nước không ngừng phát triển.
    Việt Nam đang trên đường hội nhập kinh tế thế giới, vì vậy chính phủ Việt Nam
    luôn chủ trương mở rộng giao thương kinh tế đối với bạn bè trên thế giới, đặc biệt
    đối với hoạt động xuất khNu đã có những tiến bộ cả về chất và lượng. Kéo theo đó là
    sự phát triển cuả hoạt động xuất nhập khNu, trong đó xuất nhập khNu bằng đường
    biển chiếm tỷ trọng lớn nhất nhờ vào điều kiện thuận lợi của nước ta. Và tất yếu nhu
    cầu vận chuyển hàng hóa giao thương giữa các nước cũng tăng lên đáng kể tạo ra cơ
    hội cho ngành vận tải.
    Một trong những hoạt động của ngành kinh doanh xuất nhập khNu giúp cho hàng
    hoá được thông quan dễ dàng từ nước này sang nước khác, làm cho hàng hoá của
    nước đó nhanh chóng đi đến thị trường nước ngoài để tiêu thụ, đó là hoạt động giao
    nhận vận tải. Hoạt động này có ý nghĩa rất lớn, nó không chỉ nối liền sản xuất với
    tiêu thụ, giúp đưa hàng hoá Việt Nam đến với bạn bè quốc tế mà còn góp phần nâng
    cao khả năng cạnh tranh của hàng hoá nước ta trên thị trường thế giới. Giao nhận là
    khâu cuối cùng nhưng rất quan trọng trong việc thực hiện hợp đồng ngoại thương.
    Khâu giao nhận nếu không diễn ra kịp thời, không hợp lý thì việc vận chuyển hàng
    sẽ ách tắc và có thể gậy thiệt hại cho cả hai phía người mua và người bán. Hàng hoá
    xuất nhập vào nước ta ngày càng tăng lên với khối lượng lớn thì vai trò của hoạt
    động giao nhận càng thể hiện rõ. Nhận thấy được tầm quan trọng đó, em đã quyết
    định chọn đề tài: “CẢI THIỆN HOẠT ĐỘNG GIAO NHẬN HÀNG HÓA NHẬP
    KHẨU VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VẬN TẢI VÀ DNCH VỤ
    HÀNG HẢI_ TRA-SAS” cho bài thực tập tốt nghiệp của mình. GVHD: THS. NGUYỄN THN CẨM LOAN

    SVTH: NGUYỄN TIỂU PHỤNG 2
    1. Mục tiêu của đề tài
    Đề tài được viết chủ yếu phân tích các hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khNu
    vận tải đường biển của Công ty Cổ phần Vận tải và Dịch vụ Hàng Hải_Tra-Sas và
    qua đó đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện hoạt động giao nhận hàng hóa nhập
    khNu vận tải đường biển của Công ty.
    2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
    Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khNu vận
    tải đường biển bằng container của Công ty Cổ phần Vận Tải và Dịch Vụ Hàng
    Hải_Tra-Sas.
    Phạm vi nghiên cứu: Công ty Cổ phần Vận tải và Dịch vụ Hàng Hải_Tra-Sas, số
    liệu từ năm 2010 đến năm 2012.
    3. Phương pháp nghiên cứu
    Đề tài được thu thập thông tin, các số liệu từ Phòng Kinh Doanh, Phòng Kế
    Toán thuộc Công ty Cổ Phần Vận Tải và Dịch Vụ Hàng Hải_Tra-Sas, sách, báo,
    Internet, Vận dụng những kiến thức đã học giữa lý thuyết và thực tế, đề tài được
    sử dụng các phương pháp tổng hợp, phân tích định lượng và định tính, phân tích
    thống kê, phương pháp so sánh để đề tài đạt được hiệu quả tốt nhất.
    4. Kết cấu đề tài
    Gồm 3 chương:
    Chương 1: Cơ sở lý luận chung về giao nhận hàng hóa vận tải đường biển
    Chương 2: Thực trạng hoạt động giao nhận hàng hóa nhập khNu vận tải đường biển
    của Công ty Cổ phần vận tải và dịch vụ hàng hải_TRA-SAS
    Chương 3: Một số giải pháp nhằm cải thiện hoạt động giao nhận hàng hóa nhập
    khNu vận tải đường biển tại Công ty Tra-sas. GVHD: THS. NGUYỄN THN CẨM LOAN

    SVTH: NGUYỄN TIỂU PHỤNG 3
    CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ GIAO
    NHẬN HÀNG HÓA VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN
    1.1 Khái quát chung về dịch vụ giao nhận hàng hóa
    1.1.1 Các khái niệm
    1.1.1.1 Dịch vụ giao nhận (2)
    Trong mậu dịch quốc tế, hàng hóa cần phải được vận chuyển đến nhiều nước
    khác nhau, từ nước người bán đến nơi nước người mua. Trong trường hợp đó, người
    giao nhận là người tổ chức việc di chuyển hàng và thực hiện các thủ tục liên hệ đến
    người vận chuyển.
    Dịch vụ giao nhận hàng hóa là hành vi thương mại, theo đó người làm dịch vụ
    giao nhận hàng hóa nhận hàng từ người gửi, tổ chức việc vận chuyển, lưu kho, lưu
    bãi, làm thủ tục giấy tờ và các dịch vụ khác có liên quan để giao hàng cho người
    nhận theo sự ủy thác của chủ hàng, của người vận tải hoặc của người làm dịch vụ
    giao nhận khác.
    1.1.1.2 Người giao nhận (3)
    Người kinh doanh dịch vụ giao nhận gọi là “Người giao nhận – Forwarder –
    Freight Forwarder – Forwarding Agent”. Người giao nhận có thể là chủ hàng, chủ
    tàu, Công ty xếp dỡ hay kho hàng, người giao nhận chuyên nghiệp hay bất kì một
    người nào khác. Hay nói cách khác, người giao nhận là một người đại lý hoa hồng
    (Commission Agent) thay mặt người xuất nhập khNu thực hiện các công việc thông
    thường như bốc/dỡ hàng, lưu kho hàng, sắp xếp việc vận chuyển trong nước, nhận
    thanh toán cho khách hàng của mình
    Người giao nhận có trình độ chuyên môn như:
    ã Biết kết hợp giữa nhiều phương thức vận tải khác nhau.
    ã Biết tận dụng tối đa dung tích, trọng tải của các công cụ vận tải nhờ vào dịch
    vụ gom hàng. GVHD: THS. NGUYỄN THN CẨM LOAN

    SVTH: NGUYỄN TIỂU PHỤNG 4
    ã Biết kết hợp giữa vận tải – giao nhận – xuất nhập khNu và liên hệ tốt với các
    tổ chức có liên quan đến quá trình vận chuyển hàng hóa như Hải Quan, Đại lý tàu,
    Bảo hiểm, Ga, Cảng
    Người giao nhận còn tạo điều kiện cho người kinh doanh xuất nhập khNu hoạt
    động có hiệu quả nhờ vào dịch vụ giao nhận của mình.
    ã Nhà xuất nhập khNu có thể sử dụng kho bãi của người giao nhận hay của
    người giao nhận đi thuê từ đó giảm được chi phí xây dựng kho bãi.
    1.1.2 Đặc điểm của dịch vụ giao nhận vận tải
    Do cũng là một loại hình dịch vụ nên dịch vụ giao nhận vận tải cũng mang
    những đặc điểm chung của dịch vụ, nó là hàng hóa vô hình nên không có tiêu chuNn
    đánh giá chất lượng đồng nhất, không thể cất giữ trong kho, sản xuất và tiêu dùng
    diễn ra đồng thời, chất lượng của dịch vụ phụ thuộc vào cảm nhận của người phục
    vụ.
    Nhưng đây là một hoạt động đặc thù nên dịch vụ này cũng có những đặc điểm
    riêng:
    ã Dịch vụ giao nhận vận tải không tạo ra sản phNm vật chất, nó chỉ làm cho đối
    tượng thay đổi vị trí bề mặt không gian chứ không tác động về mặt kĩ thuật làm thay
    đổi các đối tượng đó. Nhưng giao nhận vận tải lại có tác động tích cực đến sự phát
    triển của sản xuất và nâng cao đời sống nhân dân.
    ã Mang tính thụ động: Đó là do dịch vụ này phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu
    của khách hàng, các quy định của người vận chuyển, các ràng buộc về luật pháp,
    thể chế của chính phủ (nước xuất khNu, nước nhập khNu, nước thứ ba)
    ã Mang tính thời vụ: Dịch vụ giao nhận là dịch vụ phục vụ cho hoạt động xuất
    nhập khNu nên nó phụ thuộc rất lớn vào lượng hàng hóa xuất nhập khNu. Mà thường
    hoạt động xuất nhập khNu mang tính chất thời vụ nên hoạt động giao nhận cũng
    chịu ảnh hưởng của tính thời vụ. GVHD: THS. NGUYỄN THN CẨM LOAN

    SVTH: NGUYỄN TIỂU PHỤNG 5
    ã Ngoài những công việc như làm thủ tục, môi giới, lưu cước, người làm dịch
    vụ giao nhận còn tiến hành các dịch vụ khác như gom hàng, chia hàng, bốc
    xếp, nên để hoàn thành công việc tốt hay không còn phụ thuộc nhiều vào cơ sở vật
    chất kỹ thuật và kinh nhiệm của người giao nhận.
    1.1.3 Vai trò, tác dụng của giao nhận vận tải (3)
    Quá trình phân công lao động diễn ra ngày càng sâu sắc thì sự phụ thuộc lẫn
    nhau giữa các quốc gia trong nền kinh tế thế giới ngày càng tăng. Thúc đNy quan hệ
    mậu dịch quốc tế tăng trưởng và phát triển.
    Trong đó, vai trò của giao nhận vận tải không những làm cầu nối cho mậu dịch
    quốc tế diễn ra, mà còn kích thích thương mại thế giới tăng trưởng và phát triển. Sự
    phát triển của khoa học kỹ thuật trong hoạt động giao nhận vận tải đã tạo ra chiều
    hướng mậu dịch quốc tế ngày càng thuận lợi hơn. Đó là khoảng cách vận chuyển
    cũng như chi phí sẽ không còn làm trở ngại cho quá trình lưu thông hàng hoá.
    Đặc biệt với sự ra đời của vận tải đa phương thức, trong đó các tổ chức giao
    nhận là người điều hành hoạt động này đã mang lại hiệu quả to lớn cho hoạt động
    thương mại trên thế giới. Đơn giản hoá thủ tục hải quan cũng như thủ tục hành
    chính khác, không những làm giảm chi phí, tăng sức cạnh tranh cho hàng hoá ngoại
    thương mà còn rút ngắn thời gian, đảm bảo an toàn trong vận chuyển hàng hoá xuất
    nhập khNu.
    ã Khi làm môi giới hải quan:
    Nhiệm vụ của người giao nhận lúc bấy giờ là làm thủ tục Hải quan đối với hàng
    nhập khNu, sau đó mở rộng sang phục vụ cả hàng xuất khNu và dành chỗ chở hàng
    trong vận tải quốc tế hoặc lưu cước với các hãng tàu theo sự uỷ thác của người xuất
    khNu hoặc người nhập khNu tuỳ thuộc vào quy định của hợp đồng mua bán. Trên cơ
    sở được nhà nước cho phép, người giao nhận thay mặt người xuất khNu, nhập khNu
    để khai báo, làm thủ tục Hải quan như một môi giới Hải quan.
    ã Khi làm Đại lý( Agent): GVHD: THS. NGUYỄN THN CẨM LOAN

    SVTH: NGUYỄN TIỂU PHỤNG 6
    Hoạt động như là cầu nối giữa chủ hàng và người chuyên chở, nhận ủy thác từ
    chủ hàng hoặc người chuyên chở thực hiện các công việc như: nhận hàng, giao
    hàng, lập chứng từ, làm thủ tục hải quan, lưu kho .
    ã Khi là người gom hàng (Cargo Consolidation):
    Trong vận tải hàng hoá bằng container, dịch vụ gom hàng là không thể thiếu
    được nhằm biến hàng lẻ thành hàng nguyên để tận dụng sức chở của container và
    giảm cước phí vận tải. Trong trường hợp này, người giao nhận có thể đóng vai trò là
    người chuyên chở hoặc là đại lý.
    ã Khi là người chuyên chở (Carrier):
    Lúc này người giao nhận trực tiếp ký hợp đồng vận tải với chủ hàng và chịu
    trách nhiệm chuyên chở hàng hoá từ một nơi này đến một nơi khác. Khi người giao
    nhận đóng vai trò là người thầu chuyên chở (Contracting Carrier) nếu anh ta ký hợp
    đồng không trực tiếp chuyên chở. Nếu trực tiếp chuyên chở thì là người chuyên chở
    thực tế (Performing Carrier).
    ã Khi là người kinh doanh vận tải đa phương thức (MTO):
    Người giao nhận cung cấp dịch vụ vận tải “từ cửa đến cửa” hay vận tải đi suốt.
    MTO cũng là người chuyên chở và phải chịu trách nhiệm đối với hàng hoá.
    Nhờ có nghiệp vụ giao nhận, nó tạo điều kiện cho hoạt động xuất nhập khNu đạt
    hiệu quả cao hơn do có sự phân công lao động, nhờ đó giảm được chi phí vận tải.
    1.1.4 Quyền hạn, nghĩa vụ, trách nhiệm của người giao nhận (3)
    Điều 167 – (LTM) Quyền và nghĩa vụ của người làm dịch vụ giao nhận hàng
    hóa
    “1. Được hưởng tiền công và các khoản thu nhập hợp lý khác;
    2. Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ của mình theo hợp đồng; GVHD: THS. NGUYỄN THN CẨM LOAN

    SVTH: NGUYỄN TIỂU PHỤNG 7
    3. Trong quá trình thực hiện hợp đồng, nếu có lý do chính đáng vì lợi ích của khách
    hàng thì có thể thực hiện khác với chỉ dẫn của khách hàng, nhưng phải thông báo
    ngay cho khách hàng;
    4. Sau khi ký hợp đồng, nếu xảy ra các trường hợp có thể dẫn đến việc không thực
    hiện được toàn bộ hay một phần những chỉ dẫn của khách hàng thì phải thông báo
    ngay cho khách hàng biết để xin chỉ dẫn thêm;
    5. Trong trường hợp hợp đồng không có thỏa thuận về thời hạn cụ thể thực hiện
    nghĩa vụ với khách hàng thì phải thực hiện các nghĩa vụ của mình trong thời hạn
    hợp lý.”
    Điều 170 – Giới hạn trách nhiệm
    “- Trách nhiệm của người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa trong mọi trường hợp
    không vượt quá giá trị hàng hóa, trừ khi các bên có thỏa thuận khác trong hợp
    đồng;
    - Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không được miễn trách nhiệm nếu không
    chứng minh được việc mất mát, hư hỏng hoặc chậm giao hàng không phải do lỗi
    của mình gây ra;
    - Tiền bồi thường được tính trên cơ sở giá trị hàng hóa ghi trên hóa đơn và các
    khoản tiền khác có chứng từ hợp lệ. Nếu trong hóa đơn không ghi giá trị hàng hóa
    thì tiền bồi thường được tính theo giá trị của loại hàng đó tại nơi và thời điểm mà
    hàng được giao cho khách hàng theo giá thị trường; nếu không có giá thị trường thì
    tính theo giá thông thường của hàng cùng loại và cùng chất lượng;
    Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không phải chịu trách nhiệm trong các
    trường hợp sau:
    ã Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không nhận được thông báo về khiếu
    nại trong thời hạn 14 ngày làm việc (không tính ngày chủ nhật, ngày lễ), kể từ ngày
    giao hàng. GVHD: THS. NGUYỄN THN CẨM LOAN

    SVTH: NGUYỄN TIỂU PHỤNG 8
    ã Người làm dịch vụ giao nhận hàng hóa không nhận được thông báo bằng
    văn bản về việc bị kiện tại trọng tài hoặc tòa án trong thời hạn 9 tháng, kể từ ngày
    giao hàng.”
    Khi người giao nhận là đại lý
    ã Người giao nhận hoạt động với danh nghĩa là Agent, anh ta phải chịu trách
    nhiệm về những lỗi lầm hoặc sơ xuất của mình hay người làm thuê cho mình thực
    hiện các dịch vụ:
    - Giao hàng trái chỉ dẫn;
    - Quên mua bảo hiểm hoặc sai sót trong việc bảo hiểm cho hàng hóa
    mặc dù đã có chỉ dẫn;
    - Lỗi lầm khi làm thủ tục hải quan;
    - Giao hàng sai địa chỉ;
    - Giao hàng mà không thu tiền của người nhận;
    - Tái xuất không theo những thủ tục cần thiết hoặc không hoàn lại
    thuế
    ã Chịu trách nhiệm về những thiệt hại, mất mát về người hoặc tài sản gây ra
    cho người thứ ba trong hoạt động của mình.
    ã Không chịu trách nhiệm về hành vi lỗi lầm của người thứ ba như người
    chuyên chở hoặc người giao nhận khác
    ã Khi là đại lý thì phải tuân thủ “Điều kiện kinh doanh tiêu chuNn – Standard
    Trading Conditions” của mình.
    Khi người giao nhận là người chuyên chở chính (Principal Carrier)
    ã Chịu trách nhiệm về những hành vi sơ xuất của người chuyên chở, của người
    giao nhận khác mà anh ta sử dụng để thực hiện hợp đồng.
    ã Phải áp dụng công ước quốc tế hoặc quy tắc do Phòng thương mại quốc tế
    ban hành. GVHD: THS. NGUYỄN THN CẨM LOAN

    SVTH: NGUYỄN TIỂU PHỤNG 9
    ã Khi là người gom hàng cấp FBL, phải chịu trách nhiệm về những mất mát hư
    hỏng hàng hóa, ngay cả khi hàng còn nằm trong sự trông giữ của người chuyên chở
    thực sự.
    1.2 Dịch vụ giao nhận hàng hóa nhập khDu vận tải đường biển
    1.2.1 Cơ sở pháp lý (1,2)
    1.2.1.1 Các văn bản của nhà nước
    Nhà nước Việt Nam đã ban hành khá nhiều các văn bản, quy phạm pháp luật liên
    quan đến vận tải, giao nhận hàng hóa xuất nhập khNu như: Bộ luật Hàng hải Việt
    Nam năm 1990, Luật thương mại Việt Nam 1997, Quyết định 2106/QĐ-GTVT quy
    định thể lệ bốc dỡ, giao nhận và bảo quản hàng hóa tại cảng biển Việt Nam, Điều
    kiện kinh doanh tiêu chuNn Việt Nam (do VIFAS ban hành trên cơ sở của FIATA),
    Luật kinh doanh bảo hiểm, Luật thuế,
    1.2.1.2 Các công ước quốc tế
    ã Công ước Viên 1980 về buôn bán quốc tế.
    ã Các công ước về vận tải như Công ước quốc tế để thống nhất một số quy tắc
    về vận đơn đường biển ký tại Brussels ngày 25/8/1924 còn được gọi là quy tắc
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...