Tiểu Luận Cải Tạo Đất Mặn

Thảo luận trong 'Môi Trường' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    172
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Hiện nay trên thế giới cũng như Việt Nam đang đứng trước hiện tượng ô nhiễm môi trường sinh thái đất, nước, không khí nghiêm trọng mà nguyên nhân là do các hoạt động của con người trong nhiều thập kỷ gần đây đã làm tăng đáng kể những tác nhân gây hiệu ứng nhà kính (nồng độ khí thải trong các hoạt động công nghiệp, giao thông, sự gia tăng dân số ), làm trái đât nóng dần lên, từ đó gây ra hàng loạt những thay đổi bất lợi và không thể đảo ngược của môi trường tự nhiên. Hiện tượng băng tan và mực nước biển dâng cao do sự nóng lên của toàn cầu đã làm gia tăng quá trình xâm nhập mặn vào đất liền gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
    Ở Việt Nam hiện nay quá trình nhiễm mặn ngày càng gia tăng làm cho diện tích đất trồng bị thu hẹp. Vì vậy việc cải tạo đất mặn là cấp bách và cần sự quan tâm của tất cả mọi người, nhưng để làm tốt việc này ta cần tìm hiểu các tính chất hóa, lý sinh của đất mặn từ đó có biện pháp tốt nhất

    MỤC LỤCMỞ ĐẦU 4
    NỘI DUNG 5
    Chương 1 . Một số khái niệm cơ bản: 5
    1.1. Đất mặn. 5
    1.2. Mặn hóa. 5
    Chương 2 . Cơ sở lý thuyết đất mặn. 5
    2.1. Các quá trình mặn hóa. 5
    2.1.1. Phân loại mặn hóa: 5
    2.1.2.Nguyên nhân gây mặn: 6
    2.2. Phân loại độ mặn và đất mặn. 7
    Chương 3 . Các ảnh hưởng của mặn hóa. 9
    3.1. Ảnh hưởng mặn hóa lên môi trường sinh thái 9
    3.1.1. Ảnh hưởng của các loại muối Na khác nhau lên hoạt tính keo đất. 9
    3.1.2. Ảnh hưởng của tỷ lệ Na+ hòa tan đến các bazo hòa tan. 9
    3.1.3. Ảnh hưởng của muối Na lên CaCO3. 10
    3.1.4. Ảnh hưởng của Na+ lên vi sinh vật 10
    3.2. Ảnh hưởng đất mặn với sự phát triển của cây trồng: 11
    3.2.1. Thực vật bản địa. 11
    3.2.2. Tác động của muối hòa tan. 12
    3.2.3. Hấp thụ cation. 16
    Chương 4 . Biện pháp và mô hình cải tạo đất mặn. 20
    4.1. Biện pháp cơ học: cạo muối 20
    4.2. Biện pháp thủy lợi: rữa mặn. 20
    4.3. Biện pháp nông nghiệp. 20
    4.3.1. Mô hình trồng cây chịu mặn. 21
    4.4. Biện pháp sinh học. 22
    4.4.1. Mô hình sử dụng đất mặn nuôi tôm kết hợp trồng lúa theo đúng kỹ thuật 24
    4.4.2. Mô hình nuôi tôm càng xanh trên ruộng lúa Việt Nam: 25
    Chương 5. Quản lý đất mặn. 27
    5.1. Đất mặn ven biển và đất mặn đồng bằng. 27
    5.2. Đất mặn lục địa. 27
    5.2.1. Lựa chọn cây trồng và cơ cấu cây trồng. 27
    5.2.2. Trồng cây đúng vị trí 28
    5.2.3. Phương pháp gieo trồng. 28
    5.2.4. Các phương pháp tưới 28
    Chương 6. Xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu gây ra. 30
    Tài liệu tham khảo. 35
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...