Tiểu Luận Cái nhìn trẻ thơ trong thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ

Thảo luận trong 'Khảo Cổ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỞ ĐẦU
    1. Lý do chọn đề tài
    Qua một bài viết của nhà thơ Xuân Diệu, tôi tỡnh cờ được đọc những vần thơ dịch của Victor Hugo có nhan đề “Khi trẻ con xuất hiện”
    Đẹp sao con trẻ! Với mụi chỳm chím đáng yờu
    Lũng em dịu hiền tin cậy, giọng em muốn núi muụn điều
    Tiếng khúc em dễ dàng chúng nớn
    Đưa mắt khắp nơi nhỡn ngạc nhiờn thương mến
    Bốn phía hiến dâng cho đời cả tâm hồn,
    Và sẵn sàng đưa má đón hôn!
    Và quả thực đúng như Xuân Diệu nói: “Với những câu thơ như thế đưa chúng ta vào thế giới trẻ con. Thế giới của mầm non, măng non, của chồi nụ, của gà con, vịt con mới nở, chú bê con, của những hừng đông ”. Thế giới trẻ con nguyên sơ và giản dị. Nhưng đó là sự bắt đầu cho cả thế giới. Ai cũng từng có, trải qua rồi mới thành người lớn. Nhưng khi đó thành người lớn rồi “Mỗi tâm hồn con người phải nhập môn, phải giác ngộ về cỏi thế giới trẻ con kỡ diệu ấy.” (Xuõn Diệu). Với những người nghệ sĩ sáng tác văn học cho thiếu nhi đó không chỉ dừng lại ở sự “nhập môn giác ngộ đơn thuần” mà phải như sự “hoỏ thõn thành trẻ con”. Trong những người hoá thân ấy tôi muốn nhắc đến nhà thơ, nhà văn Phạm Hổ. Con người mà cả cuộc đời mỡnh chỉ nuụi dưỡng, chăm chút cho ước mơ được làm Những bài thơ nho nhỏ:
    Tôi chỉ mơ trong suốt cuộc đời
    Được làm thơ cho các em tôi
    Những bài thơ nho nhỏ
    Như những hũn bi xanh đỏ
    Các em chơi
    Suốt cuộc đời làm thơ tặng các em là niềm vui đơn sơ mà trọn vẹn của Phạm Hổ. Đó cũng là lý do giỳp ụng dựng nờn trong thơ mỡnh một thế giới trẻ thơ đầy khám phá bất ngờ thú vị. Thế giới đầy “phong vị trẻ thơ” mà cỏc em bước vào là nhận ra thế giới của mỡnh, rồi tự nhiờn vui chơi chạy nhảy. Với người lớn lại thấy đó như là tuổi thơ của chớnh mỡnh. Cả người lớn, trẻ nhỏ đều bị cuốn vào thế giới trẻ trung, vui tươi, sống động.
    Điều gỡ đó giỳp nhà thơ tạo dựng nên cả một thế giới diệu kỡ nhường ấy? Phải chăng đó là do nhà thơ đó “đắc đạo” trở thành trẻ con, làm thơ với cách cảm cách nghĩ của trẻ? Và chính cái nhỡn trẻ thơ ấy đó giỳp nhà thơ xứ Bỡnh Định đến và ở trong lũng cỏc em?
    Là một bạn đọc rất yêu thơ Phạm Hổ đồng thời là một giỏo viờn tiểu học yờu trẻ, muốn truyền tỡnh yờu thơ ông đến các em nhỏ, tôi đó quyết định chọn đề tài khoá luận tốt nghiệp của mỡnh là: “Cỏi nhỡn trẻ thơ trong thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ”.
    2. Mục đích nghiên cứu
    Với đề tài “Cỏi nhỡn trẻ thơ trong thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ” người viết không có tham vọng đi sâu vào phân tích 20 tập thơ của nhà thơ để tỡm ra mọi biểu hiện nhỏ nhất của cỏi nhỡn trẻ thơ trong thơ ông. Mục đích của khoá luận là:
    - Tỡm hiểu và đưa ra một số biểu hiện rừ nột nhất của cỏi nhỡn trẻ thơ trong thơ Phạm Hổ về mặt nội dung và nghệ thuật.
    - Tỡm hiểu con đường hỡnh thành phong cỏch thơ Phạm Hổ.
    3. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
    Phạm Hổ được mệnh danh là cây đại thụ của nền văn học thiếu nhi Việt Nam. Tuy nhiên đến nay vẫn chưa có một công trỡnh nghiờn cứu lớn nào tỡm hiểu toàn bộ sự nghiệp và thơ của ông, có chăng chỉ dừng lại là những bài nhận định trên sách, báo, tạp chí, website. Trong những bài viết ấy cỏc tác giả đều dành tặng nhà thơ niềm ưu ái, sự mến mộ, cảm phục trước một tấm lũng hết mỡnh vỡ tuổi thơ.
    Nhà nghiờn cứu Vũ Ngọc Bỡnh nhận định: “Vừ Quảng và Phạm Hổ cựng viết cho nhi đồng và về thế giới tự nhiờn lắm, bầu bạn gần gũi với trẻ nhỏ nhưng đó tạo cho mỡnh một phong cỏch rất riờng.Vừ Quảng ưa vẽ thiên nhiờn nhiều hỡnh vẻ, nhiều màu sắc trong dạng động. Phạm Hổ lại say mê cái hồn nhiên tươi mát, cái dí dỏm đến tinh nghịch trong cỏch nhỡn cỏch nghĩ của trẻ thơ” [8, tr30]. Và theo ụng chớnh bởi nhờ sự say mê ấy đó giỳp Phạm Hổ sỏng tỏc nờn được những bài thơ như Xe cứu hỏa mà tứ thơ có sức “thấu đằng sau giấy” sống mói trong lũng bạn đọc.
    Nhà văn Nguyên Ngọc lại nhấn mạnh “Bằng những tác phẩm bao giờ về kích thước cũng nhỏ bé, anh đó tạo nờn được một thế giới của riêng anh,Thế giới ấy của anh mà anh tặng cho các em và đó trở thành thế giới của cỏc em, phong phỳ ngày càng phong phỳ hơn, rộng và sâu hơn, đẹp đẽ hơn” [6]. Trong thơ Phạm Hổ có một thế giới mang đậm phong cách của nhà thơ. Nhưng nhà thơ khụng chiếm giữ lấy làm của riờng mà với cả tấm lũng ụng dành tặng cho trẻ. Thật kỡ diệu thay, thế giới ấy ngay lập tức được các em đón nhận và yêu quí. Các em thỏa sức hồn nhiên vui chơi, khỏm phỏ những bất ngờ thỳ vị, thậm chí tô vẽ cùng nhà thơ để tạo nên “một thế giới của tưởng tượng đầy những nhầm lẫn và thắc mắc. Sự truyền cảm của thơ Phạm Hổ chính là ở chỗ đó”[7, tr153].
    Đoàn Giỏi nói: Đọc thơ Phạm Hổ thấy “toỏt lờn một ý vị nồng nàn như mùi hương không trông thấy của những bông hoa đẹp khiến ta bõng khuõng nhớ mói ” Ló Thị Bắc Lý lại thấy “tươi mát và trẻ trung”. Sự ý vị nồng nàn và sự tươi mát trẻ trung ấy có từ đâu nếu không phải là từ “sự hũa nhập của thế giới thơ với thế giới trẻ thơ làm một ” [7, tr155]. Sự hũa nhập này đó giỳp cho thơ Phạm Hổ đến và ở trong trái tim trẻ, thôi thúc các em vươn tới cái đẹp, cỏi tốt trong cuộc sống.
    Đi lý giải về điều tạo nờn thế giới trẻ thơ trong thơ Phạm Hổ, Tế Hanh cho rằng: “Anh có một hồn thơ đa dạng, rung động với tất cả gợi lên trong không gian và thời gian”[10, tr18]. Theo nhà thơ Trần Đăng Khoa “chớnh là nghệ thuật hóa thân vào trẻ thơ hay Phạm Hổ đó tỡm được chỡa khúa mở cửa tõm hồn trẻ thơ “. Đến Ló Thị Bắc Lý “Ngoài lũng nhiệt tỡnh say mờ cũn đũi hỏi Phạm Hổ phải nắm bắt được đặc điểm tâm lý lứa tuổi để lựa chọn cỏch viết cho phự hợp”[5, tr110].
    Như vậy trong cỏc bài viết, bài nghiờn cứu các tác giả đó nhắc đến thế giới trẻ thơ trong thơ Phạm Hổ và coi đó là điểm tạo nên sức hút trong thơ ông. Tuy nhiên các tác giả chưa đề cập đến vấn đề để dựng nên thế giới trẻ thơ như vậy Phạm Hổ cần có một cái nhỡn trẻ thơ. Cỏi nhỡn thơ trẻ của tuổi nhỏ đó được nhà thơ gỡn giữ trong bao năm. Cái nhỡn ấy biểu hiện xuyờn suốt cỏc tỏc phẩm ở cả nội dung và nghệ thuật trong mảng thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ. Nú gúp phần làm nên phong cách của nhà thơ xứ Bỡnh Định này.
    4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
    4.1. Đối tượng nghiên cứu
    - Cỏi nhỡn trẻ thơ trong thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ
    4.2. Phạm vi nghiờn cứu
    - Trong khoảng thời gian ngắn tỏc giả khúa luận chỉ giới hạn nghiờn cứu trong phạm vi 111 bài thơ của nhà thơ được lựa chọn đưa vào “Tuyển tập Phạm Hổ”,(1999), Nxb Văn học.
    5. Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
    - Tỡm ra biểu hiện rừ nột nhất của cỏi nhỡn trẻ thơ trong thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ.
    - Tỡm hiểu con đường hỡnh thành phong cỏch thơ Phạm Hổ.
    6. Giả thuyết khoa học
    Đi tỡm hiểu cỏi nhỡn trẻ thơ trong thơ viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ cũng như con đường hỡnh thành phong cách nghệ thuật của nhà thơ sẽ giỳp bản thõn tỏc giả đề tài nâng cao được năng lực cảm thụ, phân tích thơ Phạm Hổ. Đồng thời thiết kế được một số giờ học ngoại khóa giúp trẻ thêm yêu thích thơ Phạm Hổ nói riêng và thơ văn nói chung, từ đó góp phần phát triển tư duy, tỡnh cảm cho trẻ.
    7. Phương pháp nghiên cứu
    - Phương phỏp phõn tớch, tổng hợp.
    - Phương pháp so sỏnh.
    - Phương pháp nghiên cứu tài liệu, SGK.
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...