Tài liệu Cái mới trong ngôn ngữ thơ Hồ Chí Minh dưới cách nhìn của lý thuyết ẩn dụ

Thảo luận trong 'Ngôn Ngữ Học' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    Cái mới trong ngôn ngữ thơ Hồ Chí Minh
    dưới cách nhìn của lý thuyết ẩn dụ


    Tóm tắt. Bài báo này áp dụng lý thuyết về ngôn ngữ học tri nhận, cụ thể là lý thuyết về ẩn dụ tri nhận để phân tích một số bài thơ trong tập Nhật ký trong tù của Hồ Chí Minh. Ngoài việc trình bày những quan niệm cơ bản về ẩn dụ tri nhận, tác giả còn phân tích những hạn chế của Lakoff và Johnson trong cách nhìn của lý thuyết ngôn ngữ học vào ngôn ngữ thơ ca hiện đại. Nhờ đó, bằng thao tác phân tích hình tượng theo hai con đường lập mã và giải mã, tác giả bài báo đã tìm ra những cái mới trong cách dùng ngôn ngữ của Nhật ký trong tù. Kết quả phân tích cho phép người đọc hình dung được tầm sâu trong tư duy triết học và tư duy thơ ca của nhà thơ Hồ Chí Minh.


    hóa, một quá trinh tri nhận có chức năng biểu

    cụ thể.

    có liên quan đến ngôn ngữ, văn hóa dân tộc.
    Con đường này có thể được hình dung qua lược đồ sau:


    Tư duy


    Sự ý niệm hóa


    Gọi tên

    lập và không dung nạp lẫn nhau. Đối với thơ
    hiện đại, tình hình đã hoàn toàn khác hẳn. Do những tác động của xã hội và đời sống, ngôn ngữ đời thường đã xâm nhập vào lãnh địa thơ ca và trong nhiều trường hợp ngôn ngữ của hai lĩnh vực này đã hòa vào nhau, xóa đi đường ranh giới phân cách về chức năng giữa chúng. Do đó, khi nói tới ẩn dụ tri nhận

    Từ, ngữ


    Nhận thức mới (về thế giới)

    Sự vật, hiện tượng

    chúng ta không chỉ cứng nhắc nói tới ngôn
    ngữ dời thường mà còn phải nói tới cả ẩn dụ trong thơ ca nữa. Đương nhiên, ở đây cũng cần phân biệt ẩn dụ tu từ và ẩn dụ tri nhận. Ẩn dụ tu từ là ẩn dụ lâm thời được hình thành theo cách hiểu riêng của tác giả, ví dụ:

    Trong cách nhìn của lý thuyết ngôn ngữ
    học tri nhận, ẩn dụ tri nhận được chia thành ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ bản thể, ẩn dụ kênh liên lạc và ẩn dụ định hướng [1, 3]. Chẳng hạn, Lakoff và Johnson quan niệm có 3 loại ẩn dụ tri nhận là: ẩn dụ cấu trúc, ẩn dụ bản thể và ẩn dụ định hướng. Trong đó, tiêu biểu cho ẩn dụ cấu trúc là các lối nói như Your claims are indefensible (Các đòi hỏi của anh không thể biện hộ được). Còn tiêu biểu cho ẩn dụ bản thể là các lối nói kiểu Cần quyết liệt đấu tranh chống tham nhũng. Với lối nói này, ẩn dụ bản thể được giải thích là quá trình đối tượng hóa những cái trừu tượng để hình dung nó như là một đối tượng cụ thể. Khác với hai kiểu ẩn dụ tri nhận nói trên, ẩn dụ định hướng liên quan tới việc định hướng trong không gian theo nhận thức về khoảng cách, tầm nhìn nhờ các cặp đối lập như: xa/gần, trên/dưới, trong/ngoài, trước/sau, lên/xuống, vào/ra . Ví dụ: Nó béo ra, mặt cô ta tươi tỉnh hẳn lên .
    Tuy nhiên, Lakoff và Johnson cho rằng, nói đến ẩn dụ tri nhận người ta chỉ nói tới ngôn ngữ đời thường chứ không nói tới ẩn dụ trong thơ ca. Cách hiểu này quá hẹp và chỉ đúng với thơ cổ điển khi mà ngôn ngữ thơ ca và ngôn ngữ đời thường nằm trong dạng đối

    Đầu tường lửa lựu lập lòe đâm bông. Còn ẩn dụ
    tri nhận được hình thành từ cách nhận thức chung của cộng đồng.
    Hiểu theo cách như vậy thì phạm vi hoạt động của ẩn dụ tri nhận khá phong phú. Nó tồn tại dưới nhiều hình thức như thần thoại, ngụ ngôn, thành ngữ, ca dao, câu đối, câu đố . Nhưng tiểu biểu nhất là trong thơ ca, bởi nói tới thơ ca, không thể nói không nói tới ẩn dụ. Không có ẩn dụ, thơ ca sẽ bị tước đi mất cái sức mạnh siêu ngôn ngữ của nó. Tức là, sự xuất hiện của ẩn dụ sẽ làm cho cấu trúc ngôn ngữ luôn được mở rộng theo chiều kích năng động của tứ duy chứ không bị khuôn cứng trong các mô hình.
    2. Nói tới thơ ca, người ta không thể
    không nói tới phương thức ẩn dụ. Bởi vì, hơn bất cứ thể loại văn học nào khác, thơ ca là một thể loại văn học có hình thức ngôn ngữ đặc biệt khác hẳn với văn xuôi, kịch hay điện ảnh. Ngôn ngữ thơ ca với số lượng hữu hạn các đơn vị từ ngữ vẫn phải phản ánh mọi cung bậc đa dạng của từ tưởng, tình cảm và sự phong phú nhiều mặt của các hoạt động trong đời sống con người. Độ tập trung từ vựng cùng với tính khái quát cao về hình tượng là một trong những đặc điểm nổi bật
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...