Luận Văn Cải cách ngân hàng thương mại việt nam: Thực trạng giải pháp

Thảo luận trong 'Ngân Hàng' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    1. Giáo trình “Lý thuyết tài chính tiền tệ”- Trường Đại học Ngoại Thương.
    2. Giáo trình “Tiền tệ - Ngân hàng” - PTS. Nguyễn Đăng Dờn, PTS. Hoàng Đức, PTS. Trần Huy Hoàng, PTS. Trần Xuân Hương - Nxb. TP. Hồ Chí Minh,1998.
    3. Giáo trình “Lý thuyết tiền tệ và Ngân hàng”- TS. Nguyễn Thị Mùi- Nxb Xây dựng, 2001.
    4. Giáo trình “Nghiệp vụ kinh doanh Ngân hàng”- TS. Tô Ngọc Hưng- Nxb Thống kê, 2000.
    5. “Đánh giá tình hình cải cách hệ thống NHTM Việt Nam”- Quỹ tiền tệ quốc tế - Trung tâm thông tin Ngân hàng thế giới, 2001.
    6.“Những bài học kinh nghiệm cải cách hệ thống ngân hàng” - IMF Survey 1/1998.
    7. “ Báo cáo tài chính Việt Nam” - Ngân hàng thế giới- Trung tâm thông tin ngân hàng thế giới, 2001.
    8. “ Báo cáo cập nhật về kinh tế Việt Nam” - Ngân hàng thế giới, 3/2002.
    9. “ Đánh giá hệ thống tài chính Việt Nam”- Nguyễn Văn Tân, Trưởng phòng Tổng hợp Vụ chính sách tiền tệ,NHNN, 11/2000.
    10. “ Cải cách ngân hàng thương mại Việt Nam”- Nguyễn Ngọc Bảo- Vụ chính sách tiền tệ, NHNN, 2000.
    11. “ Chấn chỉnh ngân hàng thương mại cổ phần”- Cao Cự Bội - Ban hợp tác phát triển ngân hàng Việt Nam- Nhật Bản, 2000.
    12. “ Tái cơ cấu ngân hàng thương mại quốc doanh Việt Nam” - Trần Văn Sơn- Hội thảo hợp tác tiền tệ- ngân hàng Việt- Nhật- Bộ kế hoạch và Đầu tư, 2001.
    13.“Những thành tựu trong cải cách hệ thống tài chính và vấn đề nợ khó đòi” - Masahisa Koyama, Toshiyuki Katagiri- Viện nghiên cứu kinh tế Nhật Bản, 2000.
    14. “Khái quát về phát triển tài chính ở Việt Nam” - Akiyoshi Horiuchi, Đại học Tổng hợp Tokyo - Viện nghiên cứu kinh tế Nhật Bản, 2000.
    15. “Chiến lược Tài chính tiền tệ Việt Nam 2001-2010” - Bộ Tài Chính, 2001
    16. “ Thông tin lãnh đạo” - Bộ Kế hoạch và Đầu tư.
    17. Báo cáo thường niên của 4 NHTM quốc doanh, 1999-2000, NHNN.
    18. “Để cơ cấu lại hệ thống ngân hàng thương mại Việt Nam”- ThS. Phạm Phan Dũng- Tạp chí Tài chính Doanh nghiệp số 6/2002.
    19. “Hoạt động của các ngân hàng thương mại cần sự hỗ trợ của các Chính phủ và sự phối hợp của các ngành” - Bài phát biểu của Phó chủ tịch Hiệp hội ngân hàng Việt Nam Dương Xuân Minh - T/c Thị trường tài chính tiền tệ số 10/2001.
    20. “Các NHTM sớm tháo gỡ các khó khăn tồn tại để kiện toàn xây dựng hệ thống NHTM lớn mạnh” - Phó chủ tịch Hiệp hội ngân hàng Việt Nam Dương Xuân Minh - T/c Thị trường tài chính tiền tệ số 10/2001.
    21. “Giải pháp đổi mới mô hình tổ chức và họat động của Ngân hàng thương mại” - TS. Đỗ Tất Ngọc - T/c Ngân hàng số đặc biệt năm 2001.
    22. “Một số ý kiến về cải tổ hệ thống ngân hàng Việt Nam” - Hữu Thái - T/c Ngân hàng số 3/2002.
    23. “Hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam- Thực trạng và giải pháp” - ThS. Nguyễn thu Thủy, ThS.Nguyễn Tú Anh - Nghiên cứu kinh tế, số 290, 7/2002.
    24. “Cơ cấu lại Ngân hàng thương mại, nâng cao năng lực cạnh tranh trước xu thế hội nhập” - Nguyễn Tiến Huy, NHNN - T/c Thị trường tài chính - tiền tệ số 9/2002.
    25. “Ngân hàng thương mại quốc doanh trong điều kiện hội nhập quốc tế”- Phan Lê Huyền Minh -T/c Thị trường tài chính - tiền tệ số 7/2002.
    26. “Một số nhận xét về tình hình nguồn lực của các NHTM Việt Nam hiện nay” - Lê Thị Kim Nga, Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam- T/c Thị trường tài chính - tiền tệ số 10/2001.
    27. “Bàn về mô hình Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của DNNN ở Việt Nam” - Trần Huyền Nam- T/c Tài chính số Tháng 1+2/ 2002.
    28. “Nợ tồn đọng- Vấn đề cần tiếp tục giải quyết” - TS. Đào Minh Phúc, NHNN- T/c Ngân hàng số 4/2001.
    29. “Cần có giải pháp đồng bộ và hữu hiệu nhằm xử lý tốt nợ xấu của các NHTM” - Hữu Thái, NHNN - T/c Ngân hàng số 8/2001.
    30. “Lành mạnh để hội nhập quốc tế- một đòi hỏi bức xúc của các NHTM” - TS Đào Minh Phúc, NHNN - T/c Thị trường tài chính tiền tệ số 6/2002.
    31. “Bàn thêm về giải pháp chấn chỉnh NHTM cổ phần” - Nguyễn Xuân Sơn - T/c Ngân hàng số 4/2001.
    32. “Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống kiểm soát và kiểm toán nội bộ tại các NHTM Việt Nam” - ThS. Nguyễn Thị Thanh Hương- T/c Ngân hàng số 10/2001.
    33. “Nâng cao chất lượng hoạt động phân tích kinh doanh của Ngân hàng thương mại” - ThS. Lê Thị Xuân - T/c Ngân hàng số 4/2001.
    34. “Đa dạng hóa nghiệp vụ - vấn đề bức xúc đối với các NHTM Việt Nam” - PGS.,TS. Phạm Ngọc Phong, Võ Kim Thanh - T/c Ngân hàng số 6/ 2002.
    35. “Đa dạng hoá hoạt động và nâng cao hiệu quả kinh doanh của NHTM Việt Nam trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế” - TS. Đinh Thị Diên Hồng - T/c Ngân hàng số 5/2002.
    36. “Góp thêm ý kiến về nâng cao chất lượng tín dụng” - Dương Hồng Tâm - T/c Ngân hàng số 12/2001.
    37. “Một số giải pháp về kiểm soát rủi ro tín dụng trong quản trị điều hành NHTM hiện nay” - Trương Thị Thu Trang - T/c Ngân hàng số 6/2001.
    38. “Đa dạng hoá nghiệp vụ, dịch vụ ngân hàng - xu thế phát triển tất yếu của các NHTM Việt Nam” - Võ Kim Thanh - T/c Ngânhàng số 3/2001.
    39. “Quản lý rủi ro toàn diện - biện pháp lâu dài và bền vững của quá trình cơ cấu lại hệ thống NHTM Việt Nam” - ThS. Phạm Chí Quang - T/c Ngân hàng số 4/2001.
    40. “Một số tồn tại trong xử lý tài sản bảo đảm tiền vay theo Thông tư liên tịch số 03” - Phạm Việt - T/c Ngân hàng số 6/2002.
    41. “Bàn thêm về vấn đề nâng cao chất lương hoạt động của Thanh tra ngân hàng” - Nguyễn Lợi - T/c Ngân hàng số 5/2001.
    42. “Huy động vốn của các NHTM - vấn đề đặt ra cần giải quyết” - Phạm Xuân Lập - T/c Ngân hàng số 8/2001.
    43. “Quy chế cho vay mới - bước đổi mới trong quản lý ngân hàng” - Trọng Triết - Thông tin Tài chính số 14 tháng 7/2002.
    44. “Giải pháp xử lý nợ khó đòi bằng Công ty quản lý tài sản (AMC) đã trở nên phổ biến” - Trần Quốc Quýnh - T/c Thị trường tài chính tiền tệ 12/2001.
    45. “Cải cách ngân hàng ở Trung Quốc cần đi tới những giải pháp triệt để” - Thị trường quốc tế, http// www. vinaseek. com.vn
    46. “Phương pháp phục hồi dẫn đến cải cách hệ thống ngân hàng ở Ba Lan” -http// www. vinaseek. com.vn
    47. “Tổng quan về các biện pháp cải cách ngân hàng cho đến nay” - http// www. vinaseek. com.vn
    48. Http//www. Worldbank. org.vn
    49. Vietnam Banking Guide - Johnson Stokes & Master, 10/2000
    (www.jsm.com.hk)

    BẢNG CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
    1. CSTT Chính sách tiền tệ
    2. DTBB Dự trữ bắt buộc
    3. WB World Bank (Ngân hàng Thế giới)
    4. IMF International Monetary Fund (Quỹ tiền tệ quốc tế)
    5. AMC Assets Management Company (Công ty quản lý tài sản)
    6. NHNN Ngân hàng Nhà nước
    7. NHTM Ngân hàng thương mại
    8. NHNN&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
    9. NHCT Ngân hàng Công thương
    10. NHNT Ngân hàng Ngoại thương
    11. NH ĐT&PT Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
    12. NHNg Ngân hàng phục vụ người nghèo
    13. DNNN Doanh nghiệp Nhà nước
    14. NSNN Ngân sách Nhà nước
    15. TCTD Tổ chức tín dụng
    16. KTNB Kiểm toán nội bộ
    17. HĐQT Hội đồng quản trị
    18. TGĐ Tổng Giám đốc
    19. BGĐ Ban Giám đốc

    MỤC LỤC
    Trang
    LỜI NÓI ĐẦU 1
    Chương I: Tính cấp thiết của việc tiến hành cải cách ngân hàng thương mại Việt Nam 3
    I. Tổng quan về hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam 3
    1. Khái niệm chung 3
    1.1. Khái niệm ngân hàng thương mại 3
    1.2. Các loại hình NHTM ở Việt Nam 5
    2. Đánh giá các nguồn lực và hiệu quả kinh doanh của các
    NHTM Việt Nam 8
    2.1. Đánh giá các nguồn lực của các NHTM Việt Nam 8
    2.2. Đánh giá chung hiệu quả kinh doanh của các NHTM Việt Nam 16
    II. Tính cấp thiết của việc tiến hành cải cách Ngân hàng thương mại
    Việt Nam 21
    1. Bối cảnh kinh tế - xã hội của việc cải cách 21
    2. Yêu cầu cấp bách của việc cải cách các NHTM Việt Nam 23
    III. Kinh nghiệm cải cách NHTM của một số nước trên thế giới 27
    1. Trung Quốc 27
    2. Ba Lan 28
    3. Đài Loan 29
    Chương II: Thực trạng cải cách ngân hàng thương mại Việt Nam
    trong thời gian qua 32
    I. Nội dung chương trình cải cách ngân hàng thương mại Việt Nam
    từ năm 1998 đến nay 32
    1. Đối tượng, mục tiêu cải cách 32
    2. Nội dung chính của chương trình cải cách từ năm 1998 đến nay 32
    2.1. Xử lý nợ tồn đọng trên cơ sở phân loại và đánh giá chính xác
    khối lượng nợ của các NHTM quốc doanh 32
    2.2. Cấp bổ sung vốn điều lệ cho các NHTM quốc doanh 33
    2.3. Tái cơ cấu các NHTM cổ phần 33
    3. Miêu tả các phương án cải cách NHTM giai đoạn 1998-2002 3
    3.1. Các phương án cải cách NHTM quốc doanh 34
    3.2. Các phương án cải cách NHTM cổ phần 34
    II. Thực trạng cải cách NHTM Việt Nam trong những năm qua 35
    1. Những thành tựu cải cách đã đạt được trong thời gian qua 35
    1.1. Những nố lực cải cách Ngân hàng Nhà nước và tác động đến
    quá trình cải cách NHTM 35
    1.2. Những thành tựu cải cách NHTM đã đạt được trong thời gian qua 38
    2. Những vấn đề còn tồn tại trong quá trình cải cách 54
    2.1. Những tồn tại trong công tác quản lý, hỗ trợ của Chính phủ
    và phối hợp của các Bộ ngành hữu quan 54
    2.2. Những tồn tại trong hoạt động cải cách tại các NHTM 61
    Chương III: Một số định hướng và giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động
    cải cách NHTM Việt Nam trong thời gian tới 64
    I. Những định hướng cải cách NHTM Việt Nam trong thời gian tới 64
    1. Những quan điểm định hướng cơ bản 64
    2. Những định hướng cải cách ngân hàng thương mại Việt Nam
    từ nay đến năm 2010 65
    II. Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động cải cách ngân hàng thương mại
    Việt Nam trong thời gian tới 66
    1. Giải pháp vĩ mô 66
    1.1. Hoàn thiện cơ sở pháp lý liên quan đến việc xử lý nợ tồn đọng,
    đặc biệt là nhóm nợ có tài sản đảm bảo 66
    1.2. Hoàn thiện mô hình Công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của DNNN để lành mạnh hoá tình hình tài chính của hệ thống NHTM 67
    1.3. Hình thành thị trường bất động sản để giải quyết các khoản nợ đọng
    có tài sản đảm bảo 71
    1.4. Tăng cường công tác quản lý, thanh tra giám sát của Nhà nước,
    phối hợp hoạt động của các Bộ, ngành hữu quan để giải quyết dứt
    điểm nợ tồn đọng 72
    2. Giải pháp vi mô 75
    2.1. Tăng cường nố lực bản thân của các NHTM để đẩy nhanh
    quá trình cải cách 75
    2.2. Tăng cường và thực hiện hiệu quả các hình thức tái cấp vốn, đảm bảo tỷ lệ an toàn vốn cho hệ thống NHTM Việt nam 84
    2.3. Thực hiện giải pháp mua lại đối với các NHTM cổ phần yếu kém 86
    2.4. Tạo nguồn bù đắp nợ quá hạn, tăng khả năng thanh toán cho
    các NHTM quốc doanh 87
    3. Một số kiến nghị đối với các Bộ, ngành liên quan 88
    3.1. Đối với việc xử lý nợ tồn đọng của các ngân hàng 88
    3.2. Đối với việc đa dạng hóa nghiệp vụ để tăng vốn điều lệ 89
    3.3. Đối với việc nâng cao chất lượng hoạt động KTNB tại các NHTM 92
    3.4. Đối với việc xúc tiến thành lập Công ty mua bán tài sản tồn
    đọng của các TCTD 92
    KẾT LUẬN 93
    TÀI LIỆU THAM KHẢO
    PHỤ LỤC
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...