Thạc Sĩ Cải cách hệ thống ngân hàng Việt Nam: nghiên cứu so sánh với Trung Quốc

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    167
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    MỤC LỤC

    LỜI CAM ĐOAN .
    LỜI CẢM ƠN .
    TÓM TẮT i
    MỤC LỤC ii
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT vi
    DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU .viii
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii
    DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ viii
    CÁC PHỤ LỤC .ix

    Chương 1 MỞ ĐẦU
    .1
    1.1. Giới thiệu 1
    1.2. Các nghiên cứu trước đây và tài liệu nghiên cứu 5
    1.3. Mục đích nghiên cứu 8
    1.4. Khung lý thuyết và phương pháp nghiên cứu .9
    1.5. Giới hạn và hạn chế của nghiên cứu .10

    Chương 2 NGÂN HÀNG VÀ CẢI CÁCH HỆ THỐNG NGÂN HÀNG 11
    2.1. Sự ra đời của ngân hàng 11
    2.2. Hệ thống tài chính và vai trò của hệ thống tài chính 12
    2.3. Các mô hình tổ chức hệ thống ngân hàng .13
    2.4. Hệ thống ngân hàng ở các nền kinh tế trong thời kỳ chuyển đổi .14
    2.5. Cải cách hệ thống ngân hàng ở các nền kinh tế chuyển đổi .15

    Chương 3 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM: QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN, CẤU TRÚC, VÀ VAI TRÒ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ .20
    3.1. Quá trình hình thành và phát triển của hệ thống ngân hàng .20
    3.1.1. Trung Quốc 20
    3.1.2. Việt Nam 22
    3.2. Cấu trúc hệ thống ngân hàng Trung Quốc và Việt Nam 25
    3.2.1. Cơ quan điều hành chính sách tiền tệ và giám sát hoạt động ngân hàng .25
    3.2.1.1. Trung Quốc .25
    3.2.1.2. Việt Nam .26
    3.2.2. Các tổ chức tài chính trung gian 27
    3.2.2.1. Trung Quốc .27
    3.2.2.2. Việt Nam .27
    3.3. Hoạt động của hệ thống ngân hàng Trung Quốc và Việt Nam .30
    3.3.1. Hoạt động của ngân hàng trung ương và cơ quan giám sát .30
    3.3.1.1. Điều hành chính sách tiền tệ .30
    3.3.1.2. Giám sát hoạt động của hệ thống ngân hàng 32
    3.3.2. Hoạt động của các tổ chức tài chính trung gian .32
    3.3.2.1. Trung Quốc .32
    3.3.2.2. Việt Nam .34
    3.4. Vai trò của hệ thống ngân hàng đối với hệ thống tài chính và nền kinh tế .37

    Chương 4 HỆ THỐNG NGÂN HÀNG TRUNG QUỐC VÀ VIỆT NAM: CÁC TIẾN TRÌNH CẢI CÁCH CHÍNH, NHỮNG THÁCH THỨC VÀ TRIỂN VỌNG TRONG TƯƠNG LAI . .39
    4.1. Tiến trình tự do hóa 39
    4.1.1. Chính sách về dự trữ bắt buộc .39
    4.1.1.1. Trung Quốc .39
    4.1.1.2. Việt Nam .40
    4.1.2. Tự do hóa lãi suất .41
    4.1.2.1. Trung Quốc .41
    4.1.2.2. Việt Nam .42
    4.1.3. Hạn mức tín dụng và tín dụng chỉ định .44
    4.1.3.1. Trung Quốc .44
    4.1.3.2. Việt Nam .44
    4.1.4. Mở cửa cạnh tranh .45
    4.1.4.1. Trung Quốc .45
    4.1.4.2. Việt Nam .47
    4.1.5. Chính sách ngoại hối và quản lý tỷ giá 48
    4.1.5.1. Trung Quốc .48
    4.1.5.2. Việt Nam .49
    4.1.6. Chính sách kiểm soát dòng vốn và tài khoản vốn 51
    4.1.6.1. Trung Quốc .51
    4.1.6.2. Việt Nam .52
    4.2. Tái cấu trúc .53
    4.2.1. Tái cấp vốn .53
    4.2.1.1. Trung Quốc .53
    4.2.1.2. Việt Nam .54
    4.2.2. Xử lý nợ xấu 55
    4.2.2.1. Trung Quốc .55
    4.2.2.2. Việt Nam .56
    4.2.3. Các nỗ lực tái cấu trúc khác .58
    4.2.3.1. Trung Quốc .58
    4.2.3.2. Việt Nam .59
    4.2.4. Đánh giá việc tái cấu trúc các ngân hàng của Trung Quốc và Việt Nam 59
    4.3. Cải cách luật lệ và giám sát 60
    4.3.1. Trung Quốc 60
    4.3.2. Việt Nam 61
    4.4. Những thách thức và triển vọng của các ngân hàng Trung Quốc và Việt Nam .62
    4.4.1. Thách thức .62
    4.4.2. Triển vọng 64

    Chương 5 NGUYÊN NHÂN TẠO RA SỰ GIỐNG VÀ KHÁC NHAU GIỮA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM VÀ TRUNG QUỐC . .65
    5.1. Mô hình và quy mô nền kinh tế .65
    5.2. Cải cách kinh tế ở Việt Nam, sự nối tiếp của Trung Quốc? .65
    5.2.1. Chính sách cải cách của Trung Quốc qua các kỳ đại hội Đảng .66
    5.2.2. Quá trình cải cách của Việt Nam qua các kỳ Đại hội Đảng 68
    Chương 6 KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH .72
    6.1. Kết luận .72
    6.2. Đề xuất chính sách 73
    6.2.1. Xây dựng cơ quan giám sát ngân hàng mạnh và các công cụ giám sát hiệu quả 74
    6.2.2. Tiếp tục cải cách các ngân hàng thương mại trong nước 75
    6.2.3. Tiếp tục tiến trình tự do hóa tài chính 76
    6.3. Hướng nghiên cứu tiếp theo 77
    CÁC PHỤ LỤC 78
    TÀI LIỆU THAM KHẢO .88
    DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, TỪ VIẾT TẮT


    ABC: Ngân hàng Nông nghiệp Trung Quốc (Agriculture Bank of China)
    ACB: Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu
    ADB: Ngân hàng Phát triển Châu Á (Asia Development Bank)
    AMC: Công ty xử lý nợ và khai thác tài sản (Asset Management Company)
    BIS: Ngân hàng Thanh toán Quốc tế (Bank for International Settlement)
    BOC: Ngân hàng Trung Quốc ( Bank of China)
    BTA: Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỳ
    CAR: Hệ số đủ vốn (Capital Adequacy Ratio)
    CBRC: Ủy ban giám sát hoạt động ngân hàng Trung Quốc (China Banking
    Regulatory Commision)
    CCB: Ngân hàng Xây dựng Trung Quốc ( China Construction Bank)
    CEIM: Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương
    CCP: Đảng Cộng Sản Trung Quốc (China Communist Party)
    CPH: Cổ phần hoá
    CTTC: Cho thuê tài chính
    DNNN hay SOE: Doanh nghiệp nhà nước
    DPRR: Dự phòng rủi ro
    ĐCSVN: Đảng Cộng Sản Việt Nam
    FDI: Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài (Foreign Direct Investment)
    FDIEs: Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
    FED: Quỹ dự trữ liên bang hay Ngân hàng Trung ương Mỹ
    FETP: Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright
    FPI: Đầu tư gián tiếp từ nước ngoài (Foreign Porfolio Investment)
    GDP: Tổng sản phẩm trong nước (Gross Domestic Product)
    HTNHVN: hệ thống ngân hàng Việt Nam
    HTXTD: Hợp tác xã tín dụng hay quỹ tín dụng nhân dân
    ICBC: Ngân hàng Công thương Trung Quốc (Industrial and Commercial Bank of
    China)
    IMF: Quỹ Tiền tệ Quốc tế (International Monetary Fund)

    NHCT hay ICB: Ngân hàng Công thương Việt Nam
    NHCS: Ngân hàng chính sách
    NHĐT: Ngân hàng đô thị
    NHĐT&PT hay BIDV: Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam
    NHNNVN hay SBV: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
    NHNNg: Ngân hàng nước ngoài
    NHNNo hay AGRB: Ngân hàng Nông nghiệp & Phát triển Nông thôn Việt Nam
    NHNT hay VCB hay Vietcombank: Ngân hàng Ngoại Thương Việt Nam
    NHPT: Ngân hàng Phát triển
    NHTMCP: Ngân hàng thương mại cổ phần
    NHTMNN hay SOCB: Ngân hàng thương mại nhà nước
    NIM: Biên lãi suất ròng (Net Interest Margin)
    OECD: Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (Organisation for Economic Co-
    operation and Development)
    PBOC: Ngân hàng Nhân dân Trung Hoa (People Bank of China)
    RMB: Đồng nhân dân tệ của Trung Quốc
    ROA: Suất sinh lợi trên tổng tài sản bình quân
    ROE: Suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu bình quân
    Sacombank: Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gòn Thương tín
    SCIC: Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước
    TVEs: Các doanh nghiệp hương trấn ở Trung Quốc (Township and Village
    Enterprises).
    UNDP: Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc
    VPSC: Tiết kiệm bưu điện
    WB hay NHTG: Ngân hàng thế giới (World Bank)
    WDI: Các chỉ số phát triển thế giới ( World Development Indicators)
    WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới (World Trade Organization)
     

    Các file đính kèm:

Đang tải...