Chuyên Đề Cải cách hành chính quốc gia

Thảo luận trong 'Chưa Phân Loại' bắt đầu bởi Thúy Viết Bài, 5/12/13.

  1. Thúy Viết Bài

    Thành viên vàng

    Bài viết:
    198,891
    Được thích:
    173
    Điểm thành tích:
    0
    Xu:
    0Xu
    TÊN ĐỀ TÀI:Cải cách hành chính quốc gia
    Information
    [TABLE]
    [TR]
    [TD][/TD]
    [TD="width: 90%"]Lời mở đầu
    Ngày nay, cải cách hành chính là vấn đề mang tính toàn cầu. Cả các nước đang phát triển và các nước phát triển đều xem cải cách hành chính như một động lực mạnh mẽ để thúc đẩy tăng trường kinh tế, phát triển dân chủ và các mặt khác của đời sống xã hội.
    Ở Việt Nam, công cuộc đổi mới toàn diện đất nước được bắt đầu từ năm 1986, tính đến nay đã gần 20 năm. Trong khoảng thời gian đó, đồng thời với việc đổi mới về kinh tế thì cải cách hành chính cũng được tiến hành. Cuộc cải cách hành chính được thực hiện từng bước thận trọng và đã thu được nhiều kết quả rất đáng khích lệ. Cải cách hành chính đang thể hiện rõ vai trò quan trọng của mình trong việc đẩy nhanh sự phát triển đất nước. Ở Việt Nam đang còn rất nhiều vấn đề kinh tế - xã hội đã tồn tại từ lâu và mới nảy sinh cần phải được giải quyết tích cực và có hiệu quả. Bên cạnh đó, bối cảnh toàn cầu hoá đang đặt ra trước Việt Nam những thách thức và cơ hội mới đòi hỏi phải có những cố gắng cao độ. Điều đó cũng có nghĩa là quá trình cải cách hành chính ở Việt Nam còn rất nhiều vấn đề đặt ra cần được tiếp tục giải quyết. Cái khó trong cải cách hành chính Ở Việt Nam là phải tiến hành một cuộc cải cách hành chính có tính chất cách mạng từ quản lý lập trung quan liêu, bao cấp sang quản lý trong điều kiện kinh tế thị trường và mở rộng dân chủ. Thực tiễn đang đòi hỏi phát triển tư duy lý luận về cải cách hành chính. Việc phát triển lý luận đem lại sự nhận thức sâu sắc về bản chất và quy luật của quá trình cải cách hành chính, làm cho hoạt động cải cách diễn ra chủ động và tự giác hơn.
    Công tác cải cách hành chính cũng luôn là một trong những vấn đề trọng tâm tại các kỳ họp thường kỳ của Chính phủ hàng tháng. Thủ tướng, với tư cách là Trưởng Ban chỉ đạo cải cách hành chính, đã thường xuyên yêu cầu người đứng đầu các bộ, ngành báo cáo về kết quả thực hiện các nội dung của cải cách hành chính, chỉ rõ những bất cập và hướng khắc phục.
    Ngay tại kỳ họp đầu tháng 1 năm nay, Chính phủ và các lãnh đạo bộ
    [/TD]
    [/TR]
    [/TABLE]




     

    Các file đính kèm:

Đang tải...